K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018
I. Những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng ở Miền NamII. Những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng ở Miền TrungIII. Những danh lam, thắng cảnh nổi tiếng ở Miền Bắc
1. Nhà thờ Đức Bà – Sài Gòn1. Ba ngôi chùa Linh Ứng - Đà Nẵng1. Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội
2. Địa đạo Củ Chi – Sài Gòn2. Đồi cát Mũi Né – Phan Thiết2. Chùa Một Cột – Hà Nội
3. Rừng tràm Trà Sư – An Giang3. Vinpearl Land - Nha Trang3. Núi Fansipan Sapa – Tây Bắc
28 tháng 5 2018

danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở nước ta:

  1.  Phú Quốc – “Thiên đường xanh trong nắng”
  2.  Chùa Dơi – Chùa thiêng với sự tồn tại của đàn dơi lên đến hàng triệu con
  3.  Vịnh Hạ Long – Một kỳ quan thiên nhiên thế giới có tại Việt Nam
  4. Chùa Thiên Mụ - Ngôi chùa đã đi vào dân ca Việt Nam
  5. Vịnh Nha Trang – Điểm hẹn lý tưởng của du khách mỗi độ hè về
  6.  Chùa Trấn Quốc – Ngôi chùa cổ mang nhiều giá trị về lịch sử và kiến trúc
  7.  Mũi Né – Phan Thiết – “Hoang mạc cát riêng có ở Việt Nam”
  8.  Chùa Hương Tích (còn gọi là chùa Hương) – Ngôi chùa trong thơ Nguyễn Nhược Pháp
  9. Ruộng bậc thang Sapa – Thắng cảnh tuyệt vời của vùng rừng núi Tây Bắc
  10. Chùa Bái Đính (Ninh Bình) – Ngôi chùa xác lập nhiều kỷ lục ở Việt Nam 
  11.  Động Phong Nha – “Kiệt tác địa chất của thiên nhiên”
  12. Chùa Một Cột – Ngôi chùa có nét kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam
  13. CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ >.<
8 tháng 12 2019

Câu 1:

Thành Nhà Hồ do Hồ Quý Ly cho xây dựng vào năm 1397, dưới thời vua Trần Thuận Tông. Trong lịch sử, thành còn được biết đến với các tên gọi khác là thành An Tôn, Tây Đô, Tây Kinh, Tây Nhai, Tây Giai. Thành được xây dưới sự chỉ đạo của Hồ Quý Ly lúc ông đương nhậm chức tể tướng dưới thời nhà Trần.

Sau khi thành xây xong, Hồ Quý Ly buộc vua Trần Thuận Tông dời đô từ Thăng Long (nay là Hà Nội) về Thanh Hóa. Năm 1400, Hồ Quý Ly lên ngôi vua thay cho nhà Trần, Thành Nhà Hồ chính thức trở thành kinh đô, và Hồ Quý Ly lấy quốc hiệu là Đại Ngu, tức niềm hạnh phúc, an vui. Tuy vậy triều đại này chỉ kéo dài vỏn vẹn 7 năm, là triều đại ngắn nhất trong lịch sử Việt Nam.

Câu 2: Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lý đất nước

Câu 3:

Trong các nhân vật lịch sử lớp 7, em ấn tượng vị anh hùng Trần Hưng Đạo vì:

 Dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo, đạo quân nhà Trần vượt qua muôn vàn khó khăn và hiểm nguy, ba lần đánh tan quân Mông Nguyên xâm lược, giành chiến thắng lẫy lừng, tiếng vang đến phương Bắc. Khiến chúng thần gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi thẳng tên. Công lao to lớn này đã đưa ông lên hàng thiên tài quân sự có tầm chiến lược và là anh hùng bậc nhất của nhà Trần.

 Chúc bạn học tốt.

15 tháng 5 2018

Vì Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để tham gia những việc quan trọng nhất của nhà nước như:

+ Làm Hiến pháp và Luật để quản lí nhà nước, quản lí xã hội.

+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (kinh tế - xã hội, tài chính, an ninh, quốc phòng...) và đối ngoại của đất nước.

15 tháng 5 2018

1.Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội ?

Trả lời:

Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Vì Chính phủ do Quôc hội bầu ra để điều hành công việc hành chính nhà nước trong toàn quốc. Chính phủ được giao những nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội

+ Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và đối ngoại, nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

2.Vì sao Ủy ban nhân dân được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đổng nhân dân ?

Trả lời:

Vì ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

3. Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước ?

Trả lời:

- Quyền:

+ Làm chủ.

+ Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

+ Góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

-  Nghĩa vụ:

+ Công dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.

+ Bảo vệ các cơ quan nhà nước

+ Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ 

7 tháng 4 2021

Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.

- Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống.

7 tháng 4 2021

 *Chế biến thức ăn:

– Làm tăng mùi vị

– Tăng tính ngon miệng

– Dễ tiêu hóa

– Làm giảm bớt khối lượng

– Giảm độ thô cứng

– Khử bỏ chất độc hại.

* Dự trữ thức ănnằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

- Cắt ngắn

- Nghiền nhỏ

- Sử lý nhiệt

- Ủ men

- Hỗn hợp

- Đường hóa tinh bột

- Kiềm hóa rơm rạ

2) Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi:

- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy

- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh

6 tháng 3 2017

uầy... khó à nha...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Một số tác phẩm viết về những văn hóa truyền thống ở vùng miền trên đất nước Việt Nam:

- Mùi của kí ức, Nguyễn Quang Thiều

- Nửa vòng trái đất uống một ly trà, Di Li

- Miếng ngon Hà Nội, Vũ Bằng.

- Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

15 tháng 5 2018

vịnh hạ long

15 tháng 5 2018

thành nhà hồ,vườn quốc gia pjong nha kẻ bằng,khu đền tháp mỹ sơn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Theo em, tác giả cho rằng “một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa” vì nó phải giống ngày xưa, và mọi ý đồ cải tiến đều mang tính phá phách, chỉ tạo nên những “đồ giả”.