K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

đưa sang lý ngon hơn

11 tháng 12 2021

Gọi vận tốc lúc đi là \(x(km/h;x>0)\)

Vận tốc lúc về là \(x+9(km/h)\)

Thời gian đi là \(\dfrac{90}{x}(giờ)\)

Thời gian về là \(\dfrac{90}{x+9}(giờ)\)

Theo đề ta có \(\dfrac{90}{x}+\dfrac{90}{x+9}+\dfrac{1}{2}=5\)

\(\Rightarrow x=36\)

Vậy vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là \(36km/h\)

20 tháng 5 2015

Đặt ẩn x là vận tốc xe máy (x>0)

Lúc đầu đi vs x km/h thì lúc sau là x+9 km/h

Thời gian đi từ A -> B là 90/x thì thời gian từ B -> A là 90/x+9

Đến B còn nghỉ 30p=1/2h

Lập hệ phương trình thời gian:

(90/x)+1/2+(90/x+9)=5

<=> (90/x)+(90/x+9)=5-1/2

<=> (90.(x+9)+90.x)/x.(x+9)=9/2

<=> 90.x+810+90.x=(9/2).x.(x+9)

<=>180.x+810=(9/2)x^2+(81/2).x

<=> 0 = (9/2).x^2 - (279/2).x - 810

Gpt đc x=36 hoặc x=-5( loại vì ko thỏa mãn điều kiện)

 

20 tháng 6 2021

Gọi vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là x

Gọi vận tốc xe máy lúc đi từ B đến A là y

(km/h; x > 0; y > 9)

Do vận tốc lúc về lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km/h => Ta có phương trình:

y - x = 9 (1)

Thời gian người đó đi từ A đến B là \(\dfrac{90}{x}\) (giờ)

Thời gian người đó đi từ B đến A là \(\dfrac{90}{y}\) (giờ)

Do thời gian người đó đi là 5 giờ => Ta có phương trình:

\(\dfrac{90}{x}+\dfrac{90}{y}+\dfrac{1}{2}=5\left(2\right)\)

(1)(2) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}y-x=9< =>x=y-9\\\dfrac{90}{x}+\dfrac{90}{y}-\dfrac{9}{2}=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

(3) <=> \(\dfrac{10}{x}+\dfrac{10}{y}-\dfrac{1}{2}=0\) 

<=> \(\dfrac{20x+20y-xy}{2xy}=0\)

<=> \(20x+20y-xy=0\)

<=> 20(y-9) + 20y - (y-9)y = 0

<=> 20y - 180 + 20y - y2 +9y = 0

<=> y2 - 49y + 180 = 0

<=> (y-45)(y-4) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}y=45\left(c\right)\\y=4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Thay y = 45 vào phương trình (1), ta có:

x = 45 - 9 = 36 (tm)

=> Vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là 36 km/h

20 tháng 6 2021

Gọi vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là x (km/h; x > 0)

Vận tốc xe máy lúc đi từ B đến A là x + 9 (km/h)

Thời gian người đó đi từ A đến B là \(\dfrac{90}{x}\)  (giờ)

Thời gian người đó đi từ B đến A là \(\dfrac{90}{x+9}\) (giờ)

Đổi 30 phút = \(\dfrac{1}{2}\) giờ

Do thời gian người đó đi là 5 giờ => Ta có phương trình

\(\dfrac{90}{x}+\dfrac{90}{x+9}+\dfrac{1}{2}=5\)

<=> \(\dfrac{90}{x}+\dfrac{90}{x+9}-\dfrac{9}{2}=0\)

<=> \(\dfrac{180\left(x+9\right)+180x-9x\left(x+9\right)}{2x\left(x+9\right)}=0\)

<=> \(180x+1620+180x-9x^2-81x=0\)

<=> \(9x^2-279x-1620=0\)

<=> \(x^2-31x-180=0\)

<=> (x-36)(x+5) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=36\left(c\right)\\x=-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

KL: Vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là 36km/h

12 tháng 1 2019

mày khôn nên tao đéo bảo

12 tháng 1 2019

gì đây luu quang thang

2 tháng 6 2016

Bài 1:

gọi CR là x, CD là x+7 (x>0,m)

theo định lý pytago: x^2+(x+7)^2=13^2

<=> x^2+x^2+14x+49=169

<=>2x^2+14x-120=0

<=>(x-5)(x+12)=0

<=>x=5(tm) hoặc x=12(loại)

vậy CR là 5m

CD là 5+7=12m

2 tháng 6 2016

bài 2: 0,8

24 tháng 9 2016

v2 = 45km/h và v1=v2-9=45-9=36km/h

bài dài quá mình không biết ghi trên này nên thôi đọc kết quả thui