K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Hằng ngày chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây vì Trái Đất đang tự quay từ Tây sang Đông, nên ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao chuyển động ngược lại, mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây.

Tk nhá

25 tháng 4 2018

Buổi sáng thức dậy, nhìn về phía đông, bạn sẽ thấy ông mặt trời đỏ ối từ từ mọc lên. Thế mà có người dám bảo rằng mặt trời không mọc ở phía đông! Không lẽ lại có chuyện như vậy? 

Trước đây, người ta nghĩ trái đất phẳng, bầu trời tròn úp lên. Buổi sáng người ta thấy rõ ràng là mặt trời mọc lên ở phía đông, và lặn xuống phía tây vào buổi tối. Mắt người ta quen nhìn thấy thế, nên cũng quen miệng nói vậy thôi. Thực ra, trái đất hình cầu, quay quanh trục của nó, vì vậy mới có hiện tượng ngày và đêm. Phần trái đất hướng về phía mặt trời là ngày, phần bị che khuất là đêm. 

Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và mặt đất cũng lớn dần lên, vì vậy ta có cảm tưởng mặt trời "mọc" từ thấp lên cao. Cũng bởi vì trái đất quay về hướng đông, nên ta cũng thấy mặt trời "mọc" lên từ hướng đông. Đúng ra, chúng ta phải nói "trái đất quay về hướng đông, hướng về phía mặt trời". Nhưng nói vậy có lẽ dài dòng quá, nên người ta vẫn bảo "mặt trời mọc ở đằng đông". Tất nhiên, nói vậy là sai khoa học. 

chọn giúp mình nha

23 tháng 10 2018

phía đông giờ sớm hơn vì mặt trời quay từ đông sang tây

9 tháng 2 2017

Là do hiệu ứng criolis đó bạn

Cô địa lý nhà mình bảo thế, vì thế nên gió và vật không bao giờ chuyển động thẳng khi ở cả 2 bán cầu

Trái Đất quay quanh trục của mình, vì thế mà các vật chuyển động trên Trái Đất đều chịu hiệu ứng Coriolis.

Ở phía bắc bán cầu, các vật chuyển động có xu hướng vòng sang phải, còn ở nam bán cầu thì vòng trái (nhìn theo chiều chuyển động của vật). Đối với các vật chuyển động dọc theo đường vĩ tuyến (ở Bắc cũng như Nam Bán Cầu) thì hiệu ứng Coriolis không làm lệch hướng chuyển động mà chỉ làm cho vật nặng hơn lên (khi chuyển động về phương Tây), hoặc nhẹ bớt đi (khi chuyển động về phương Đông). Còn đối với các vật rơi tự do thì chúng đều có điểm rơi lệch về phía Đông so với điểm rọi thẳng đứng của nó (bỏ qua ảnh hưởng của gió).

Hiệu ứng Coriolis đối với các dòng gió thổi trên bề mặt Trái Đất, mô phỏng cho trường hợp lý tưởng là các dòng gió không ma sát với nhau.

Hiệu ứng này khó cảm nhận được, do chuyển động quay của Trái Đất rất chậm. Nó chỉ xuất hiện trong các quá trình kéo dài, hoặc tác động vào những vật chuyển động nhanh, hay các vật "tự do" tức là tổng các lực tác động lên nó là nhỏ cỡ độ lớn của lực Coriolis. Sau đây là ví dụ về ảnh hưởng của hiệu ứng Coriolis:

Trên Bắc Bán Cầu gió thổi có xu hướng vòng phải, còn ở Nam Bán Cầu thì vòng trái

9 tháng 2 2017

đây là câu hỏi địa lý nha bạn ko phải toán

3 tháng 5 2019

ì nhiệt độ của mặt trời có sức nóng ,sương mù lạnh nhưng khi gặp ánh mặt trời thì sương sẽ tan và mất đi nhiệt độ

3 tháng 5 2019

vì trong không khí có chứa hơi nước, mà hơi nước khi gặp lạnh sẽ nhưng tụ lại tạo thành sương.

khi mặt trời lên sương mù lại tan vì sương mù mà gặp nhiệt độ nóng thì sẽ bay hơi hết vào trong không khí nên khi mặt trời lên thì sương mù tan

#kb và k cho mik nha#

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

S = {Sao Thủy; Sao Kim; Trái Đất; Sao Hỏa; Sao Mộc; Sao Thổ; Sao Thiên Vương; Sao Hải Vương}

20 tháng 10 2023

S = { Mặt trời ; Thủy tinh ; Kim tinh ; Trái Đất ; Hỏa tinh ; Thổ tinh ; Mộc tinh ; Thiên Vương tinh ; Hải Vương tinh }

12 tháng 5 2019

#)Giải thích :

Vì lúc đêm nhiệt độ xuống thấp, lượng nước trong không khí bắt đầu ngưng tụ và tạo thành những giọt sương lơ lửng trong không khí, đến gần sáng và sáng sớm vẫn còn có. Nhưng khi mặt trời lên cùng với nhiệt độ tăng đột ngột làm quá trình bốc hơi được đẩy nhanh và sương bắt đầu biến mất. 

        #~Will~be~Pens~#

9 tháng 5 2020

-Vào mùa đông, nhiệt độ buổi tối một số vùng hạ xuống thấp, nên hơi nước trong không khí ngưng tụ thành sương mù

-Khi mặt trời lên, nhiệt độ không khí tăng lên làm tốc độ bay hơi tăng lên , nên sương tan, ta không còn thấy sương mù

Hok tốt!

3 tháng 12 2015

dễ,nhớ tick đó

vì phần trên được chiếu nhiều ánh sáng hơn mặt dưới.

3 tháng 12 2015

mặt trên,vì ở trên chất diệp lục tập trung rất nhiều ở phía trên mà bạn!

29 tháng 12 2015

tổng số ngựa  là : (1/2+1)+(1/2+1)+(1/2+1)+(1/2+1)+1= 1.5+1,5+1,5+1,5+1= 6+1=7 ( con )

29 tháng 12 2015

gọi số ngựa ban đầu là a (con ngựa). Số lạc phìa nam là \(\frac{a}{2}\)+1. Vậy còn lại: \(\frac{a}{2}\)-1 (1)

Số lạc phía đông bằng 1/2 số còn lại + 1 con bằng: \(\frac{1}{2}\).(\(\frac{a}{2}\)-1) + 1 = \(\frac{a}{4}\)+\(\frac{1}{2}\)

vậy còn lại:( \(\frac{a}{2}\)-1) -( \(\frac{a}{4}\)+ \(\frac{1}{2}\)) = \(\frac{a}{4}\)- \(\frac{3}{2}\) (2)

Số lạc phía tây: \(\frac{1}{2}\).(\(\frac{a}{4}\)-\(\frac{3}{2}\)) +1 = \(\frac{a}{8}\)-\(\frac{3}{4}\)+1 =\(\frac{a}{8}\)+\(\frac{1}{4}\)

Vậy còn lại: (\(\frac{a}{4}\)- \(\frac{3}{2}\)) - (\(\frac{a}{8}\)+\(\frac{1}{4}\)) = \(\frac{a}{8}\)-\(\frac{7}{4}\)(3)

Số bán phía bắc: \(\frac{1}{2}\)(\(\frac{a}{8}\)-\(\frac{7}{4}\)) + \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{a}{16}\)-\(\frac{7}{8}\)+ \(\frac{4}{8}\) = \(\frac{a}{16}\)-\(\frac{3}{8}\)

vậy còn lại: \(\frac{a}{8}\)-\(\frac{7}{4}\)- (\(\frac{a}{16}\)-\(\frac{3}{8}\)) = \(\frac{a}{16}\)-\(\frac{17}{8}\)(4) và bằng 1 (1 con đang cưỡi)

ta có: \(\frac{a}{16}\)- \(\frac{17}{8}\) = 1 <=> \(\frac{a}{16}\)= \(\frac{25}{8}\) <=> a = \(\frac{25.16}{8}\)

--> a = 50 (con)

ĐS: Số ngựa ban đầu là: 50 con

****