K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

các bạn ơi, giúp mình với, mình đang cần gấp!

6 tháng 7 2016

\(M=\frac{x+3}{7+x}=\frac{x+3}{x+7}\)

(*) M>0 <=> x+3 và x+7 cùng dấu

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7< 0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x< -7\end{cases}=>x< -7}}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x+3>0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x>-3\\x>-7\end{cases}=>x>-3}}\)

Vậy x<-7 hoặc x>-3 thì thỏa mãn M>0

(*)M<0 <=> x+3 và x+7 trái dấu

Mà x+3<x+7

\(=>\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x+7>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< -3\\x>-7\end{cases}=>-7< x< -3}}\)

Vậy......

(*)M nguyên <=> x+3 chia hết cho x+7

<=>(x+7)-4 chia hết cho x+7

Mà x+7 chia hết cho x+7

=>-4 chia hết cho x+7=>x+7 E Ư(-4)={...},tới đây bn đã có thể tự làm tiếp rồi nhé

(*)M>1 \(< =>M=\frac{x+3}{x+7}>1< =>\frac{x+3}{x+7}-1>0< =>\frac{x+3-x-7}{x+7}>0< =>\frac{-4}{x+7}>0< =>x< -7\)

2 tháng 12 2018

\(\frac{\left(a+2\right)\left(a-1\right)}{2a-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-a+2a-2}{2a-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+a-2}{2a-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+a-2>0\\2a-3>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a^2+a-2< 0\\2a-3< 0\end{cases}}\)

Tự giải nốt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 4 2018

Lời giải:

Ta có:

\(M=\frac{a^2+3}{a-1}=\frac{a^2-1+4}{a-1}=\frac{(a-1)(a+1)+4}{a-1}=a+1+\frac{4}{a-1}\)

Do đó để $M$ là số nguyên thì \(\frac{4}{a-1}\in\mathbb{Z}\)

\(\Leftrightarrow 4\vdots a-1\)

\(\Leftrightarrow a-1\in \text{Ư}(4)\Leftrightarrow a-1\in\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{2;0; -1; 3; -3; 5\right\}\)

8 tháng 9 2019

1.                   Vì 3\(⋮\)a-2

                      \(\Rightarrow\)a-2 thuộc Ư(3)

                       \(\Rightarrow\)a-2 thuộc {-1;-3;1;3}

                       \(\Rightarrow\)a thuộc {1;-1;3;5}

3 tháng 3 2017

5 nha bạn

17 tháng 8 2020

a < b < c < d < m

=> a + d < c + m + n

=> 3 ( a + d ) < a + b + c + d + m + n

\(\Rightarrow\frac{3\left(a+d\right)}{a+b+c+d+m+n}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{a+d}{a+b+c+d+m+n}< \frac{1}{3}\) ( Đpcm )

23 tháng 3 2016

\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a\left(a+1\right)+3}{a+1}\)

để biểu thức nguyên =>a(a+1)+3 chia hết cho a+1

mà a(a+1) chia hết cho a+1

=> 3 chia hết cho a+1

=> a+1 thuộc ước của 3

Bạn tự tìm a nhé

23 tháng 3 2016

=> a^2 + a + 3/a . (a + 1) là số nguyên

=>  a^2 + a + 3/a^2 + a là số nguyên

=> 3/ a^2 + a là số nguyên

=> 3 chia hết cho a^2 + 1

=> a^2 + 1 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> a^2 thuộc {0; -2; 2; -4}

=> a=0.

Vậy a=0 thì giá trị biểu thức đó bằng 0