K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

1/Châu Phi có các môi trường tự nhiên: Xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải.
- Sự phân bố của các môi trường tự nhiên:
+ Môi trường xích đạo ẩm: Gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.
+ Hai môi trường nhiệt đới: Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc: Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
+ Hai môi trường địa trung hải: Gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi.

2/  Bắc phi nằm gần vùng xích đạo 
_ Bắc phi có dòng biển lạnh di qua 
vì vậy nên bắc phi hình thành nhiều hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi

k cho mình nha!

3 tháng 5 2018

Câu 1: Do lãnh thổ Ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, đây là khu vực rất khó gây mưa. Một phần, do ảnh hưởng của dãy núi Thiên Sơn chạy sát biển, kéo dài từ bắc xuống nam đã ngăn cản gió từ biển thổi vào lục địa, làm cho phần lãnh thổ ô-xtrây-li-a chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn ít mưa.

1.a)

– Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

– Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

– Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.

– Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất… khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.

2.

Do:+Phần lãnh thở nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn,vì đây là khu vực áp cao nên hầu như ko mưa

+ Lãnh thổ rộng lớn,bờ biển ít khúc khuỷu ,độ cao trên 200m ,Nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít

+Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh 

+Lục địa Á-Âu rộng , nên gió mùa đông rất kho khi đi vào lục địa Phi

16 tháng 12 2019

Diện tích hoang mạc lớn vì :

Có dòng biển lạnh đi qua

Kích thước cao, to

Bờ biển ít bị cắt xẻ

Tồn tại đai áp cao và có gió từ lục địa Á Âu

Lan ra sát bờ biển vì:

Có 2 đường chí tuyến Bắc và Nam đi qua => thời tiết ổn định, ko có mưa

Các dãy núi cao làm hạn chế ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền 

Các dòng biển lạnh : Xomali, Canari, Benghela

Kích thước lãnh thổ lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ

Cô mình dạy đó, yên tâm, nhớ k mình✅  và mình giải thích riêng ra cho dễ hiểu còn bạn c óth ểgộp lại

Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo 2 đường trí tuyến

Nguyên nhân : khu vực trí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang

Hok tốt nha ^^

mình vẫn còn nhớ cái này

13 tháng 6 2020

Mk bổ sung nhá: Ngoài ra hoang mạc còn được hình thành ở nơi có dòng biển lạnh do không có được sự tác động của biển (mưa) 

Vói lại đường chí tuyến chứ sao lại đường trí tuyến.

4 tháng 5 2016

Vi o phia tay cua luc dia

-It chiu anh huong cua cac dong bien 

-O phia tay bo bien bi an sau vao dat lien

-dia hinh co nui o hai ben

-Co chi tuyen nam di qua

4 tháng 5 2016

bạn viết sai chính tả rồi nước úc phải viết như thế này thì mới đúng AUSTRALIA 

NHÉ BẠN

22 tháng 10 2018

bạn vào vietjack , loigiaihay.com mà coi nó giải tất tất tật các bài từ sgk -> sbt 

lưu ý loigiaihay.com ko giải Sbt

1)Diện tích xa van nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng do:

Ở khu vực chí tuyến, lượng mưa ít cùng với sự phá rừng của con người đã làm cho đất bị thoái hoá.

2)Đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng do quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng của vùng này.

- Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra mạnh tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) làm cho đất chua, đồng thời có sự tích tụ ô-xít sắt, ô-xít nhôm tạo ra màu đỏ vàng, gọi là đất feralit đỏ vàng.

1 tháng 10 2018

Cảm ơn bạn