K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

ta có: p là số nguyên tố> 5 nên p:6 dư 1;2;3;4;5. p=6k+1;6k+2;6k+3;6k+4;6k+5.

với p= 6k+1 có dư là 1.

với p= 6k+2= 2[3k+1] {loại}

với p= 6k+3= 3[2k+1] {loại}

với p= 6k+4= 2[3k+2] {loại}

với p= 6k+5 có dư là 5.

       VẬY nếu p là nguyên tố> 5 thì p: 6 chỉ có dư là 1 hoặc 5

19 tháng 11 2015

Giả sử A là 1 số nguyên tố ,A=30.k+r   (k,r \(\in\) N,0 >=r<30)

nếu r chia hết cho 2,3 và 5 thì A cũng chia hết cho 2,3 và 5 nên A=2,3 và 5(thoả mãn)

nếu r ko chia hết cho 2,3 và 5 :giả sử r là hợp số thì r=r1.r2       (r1,r2>1)

vì r ko chia hết cho 2,3 và 5 nên r1 và r2 cũng ko chia hết cho 2,3 và 5=>r1,r2>=7

=>r=r1.r2>=7.7=49(vô lý)

vậy r ko phải là hợp số nên r=1 hoặc r là số nguyên tố

bạn lưu ý là >= là lớn hơn hoặc bằng nhá

(tick nha)

 

9 tháng 11 2016

p=7 vi 7 la so nguyen to

      vi 7 : 6 du 1

27 tháng 7 2016

1, B = 308/1 + 307/2 + 306/3 + ... + 3/306 + 2/307 + 1/308 
       = ( 307/2 + 1 ) + ( 306/3 + 1 ) + ... + ( 3/306 + 1 ) + ( 2/307 + 1 ) + ( 1/308 + 1 ) + 1 
       = 309/2 + 309/3 + ... + 309/306 + 309/307 + 309/308 + 1
       = 309 . ( 1/2 + 1/3 + ... + 1/306 + 1/307 + 1/308 + 1/309 )
       = 309 . A 
       => A/B = 1/309

23 tháng 10 2016

Giả sử A là 1 số nguyên tố , A = 30 k + r với k,rεN và 0≤r<30.

Nếu r chia hết cho 2, 3 hoặc 5 thì A cũng chia hết cho 2, 3 (hoặc 5) nên A = 2, 3 hoặc 5 ( thỏa mãn)

Nếu r không chia hết cho 2, 3 và 5 :

Giả sử r là hợp số thì r=r1.r2 với r1,r2 > 1.

Vì r không chia hết cho 2, 3 và 5 nên r1,r2 cũng không chia hết cho 2, 3 và 5

=> r1,r2 ≥ 7 => r = r1.r2 ≥ 7.7 = 49 ( vô lý ).

Vậy r không phải là hợp số nên r = 1 hoặc r là số nguyên tố. 

28 tháng 6 2016

b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)