K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

a) Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADC có:

Cạnh AC chung

BA = DA

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)   (Hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow BC=DC\)

Hay tam giác BCD cân tại C.

b) Xét tam giác BKN và tam giác CDN có:

BN = CN

\(\widehat{BNK}=\widehat{CND}\)   (Đối đỉnh)

\(\widehat{KBN}=\widehat{DCN}\)   (So le trong)

\(\Rightarrow\Delta BKN=\Delta CDN\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow DN=KN\)

c) Do AM // BC nên \(\widehat{MAC}=\widehat{BCA}\)  

Mà \(\widehat{BCA}=\widehat{ACM}\) nên \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\Rightarrow MA=MC\)

Từ đó ta cũng có \(\widehat{DAM}=\widehat{MDA}\Rightarrow MD=MA\)

Vậy nên MD = MC hay M là trung điểm DC

Xét tam giác DBC có DN, CA, BM là các đường trung tuyến nên chúng đồng quy tại một điểm.

Lại có AC giao N tại O nên O thuộc BM hay B, M, O thẳng hàng.

17 tháng 8 2018

Bài giải : 

a) Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADC có:

Cạnh AC chung

BA = DA

⇒ΔABC=ΔADC   (Hai cạnh góc vuông)

⇒BC=DC

Hay tam giác BCD cân tại C.

b) Xét tam giác BKN và tam giác CDN có:

BN = CN

^BNK=^CND   (Đối đỉnh)

^KBN=^DCN   (So le trong)

⇒ΔBKN=ΔCDN(g−c−g)

⇒DN=KN

c) Do AM // BC nên ^MAC=^BCA  

Mà ^BCA=^ACM nên ^MAC=^MCA⇒MA=MC

Từ đó ta cũng có ^DAM=^MDA⇒MD=MA

Vậy nên MD = MC hay M là trung điểm DC

Xét tam giác DBC có DN, CA, BM là các đường trung tuyến nên chúng đồng quy tại một điểm.

Lại có AC giao N tại O nên O thuộc BM hay B, M, O thẳng hàng.

4 tháng 4 2018

lên mạng mà tra

cho tam giác ABC vuông tại A, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB=AD.

a) C/m: Tam giác ABC=tam giác ADC

b)Biết AC=8cm, BC=10cm. So sánh các góc của tam giác ABC

c)Gọi N là trung điểm của BC, đường thẳng qua B song song với CD cắt DN tại K. C/m: DN=NK. Từ dó =>2DN<DC+DB

d)Đường thẳng qua A song song với BC cắt CD tại M. C/m: M là trung điểm của CD.

10 tháng 12 2018

4 tháng 4 2018

A B C D N K

a) Xét \(\Delta\)ABC vuông tại A và \(\Delta\)ADC vuông tại A có:

AC là cạnh chung

AB = AD (gt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ADC (2cgv)

\(\Rightarrow\) BC = CD (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)BCD cân tại C (dhnb)

b) Vì BK // CD(gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{KBC}=\widehat{BCD}\left(slt\right)\)

Hay \(\widehat{KBN}=\widehat{NCD}\)

Xét \(\Delta\)BNK và \(\Delta\)CND có:

\(\widehat{KBN}=\widehat{NCD}\) (cmt)

BN = CN (N là trung điểm của BC)

\(\widehat{BNK}=\widehat{CND}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)BNK = \(\Delta\)CND (g - c - g)

\(\Rightarrow\) NK = ND

4 tháng 4 2018

Mashiro ShiinaPhạm Nguyễn Tất ĐạtNhã DoanhNeettthNguyễn Thanh HằngKien NguyenĐời về cơ bản là buồn... cười!!!Trần Đăng NhấtHung nguyenNguyễn Huy TúNguyễn Huy ThắngAkai Harumasoyeon_Tiểubàng giảiNguyễn Thanh HằngPhương AnMashiro ShiinaVõ Đông Anh Tuấn

a: Xét ΔCBD có

CA là đường cao
CA là đường trung tuyến

Do đó;ΔCBD cân tại C

b: Xét ΔDNC và ΔKNB có 

\(\widehat{DNC}=\widehat{KNB}\)

NC=NB

góc NCD=góc NBK

Do đo: ΔDNC=ΔKNB

Suy ra: DN=KN

c: Xét ΔABC có

A là trung điểm của BD

AM//CB

Do đó: M là trung điểmcủa CD

Xét ΔCDB có
CA là đường trung tuyến

DNlà đường trung tuyến

CA cắt DN tại O

Do đó: O là trọng tâm

=>B,M,O thẳng hàng