K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

em có thể giúp chị lấy li nước kia được ko?

Cách nói phù hợp, lịch sự:

-(Không phải em ruột)

+ Em bé dễ thương thế này chắc em ngoan lắm, em có thể lấy giúp chị ly nước trên bàn gần cửa được không?

-(Là em ruột)

+ Em gái dễ thương của chị ơi! Em lấy giúp chị ly nước trên bàn nhé!

6 tháng 4 2018

Cách nói thiếu lịch sự:  Ê! Cho tao mượn thước kẻ.

Cách nói lịch sự : Bạn cho mình mượn cái thước kẻ này nhé .

6 tháng 4 2018

Cách nói thiếu lịch sự : Thằng kia (con kia ) cho tao mượn thước kẻ cái coi

Cách nói lịch sự : Bạn có thể nào cho mình mượn thước kẻ được không ?

Cách nói thiếu lịch sự:

- Bác cho cháu biết nhà bà (ông)...... ở đâu?

Cách nói lịch sự:

- Xin chào bác, cháu là....., bác có biết nhà bà (ông)....... ở quanh đây không ạ? Nếu bác biết bác chỉ cho cháu nhé! Còn bác không biết thì cháu cảm ơn, cháu hỏi người khác cũng không sao ạ!

6 tháng 4 2018

- Cách nói thiếu lịch sự : Nhà bác (a) ở đâu nhỉ?

- Cách nói lịch sự: -Dạ bác ơi , cho cháu hỏi nhà bác (a-) ở -đâu ạ?

Cách nói thiếu lịch sự:

- Cho em mượn cuốn sách

Cách nói lịch sự:

- Em chào cô ạ, cô có thể cho em mượn cuốn sách được không ạ?

6 tháng 4 2018

- Cách nói thiếu lịch sự : Cô(thầy)! Cho em mượn cuốn sách.

- Cách nói lịch sự: Cô( thầy ) ơi ! Cho em mượn cuốn sách này được không ạ?

25 tháng 5 2021

a, cháu chào bác, bác cho cháu xin được nói chuyện với bạn vũ ạ.

b, cháu chào bác. Bác có thể cho cháu xin được nói chuyện với bạn vũ được không ạ?

c, Trời ơi, lâu quá ko gặp, tớ nhớ cậu lắm đấy !

d, Ồ,chào cậu nhé, lâu quá không gặp. Cậu làm thế nào mà cao nhanh như vậy sau 3 tháng hè thế ?

20 tháng 7 2017

a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.

Cho tớ mượn cây bút của cậu nhé !

- Làm ơn cho mình mượn cây bút của bạn một chút!

- Bạn cho tớ mượn cây bút của bạn chút nào!

b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.

- Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với Trang chút ạ !

- Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !

- Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ !

- Phiền bác chuyển mảy cho cháu nói chuyện với bạn Trang một chút ạ !

c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.

- Chú ơi, nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !

- Phiền chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hiền ở đâu ạ !

25 tháng 2 2017
Câu Giữ được phép lịch sự Không giữ được phép lịch sự
a)- Lan ơi, cho tớ về với!

X

(Vì có các từ xưng hô thể hiện quan hệ thân một)

 
- Cho đi nhờ một cái!  

X

(Vì nói trống không)

b) - Chiều nay, chị đón em nhé !

X

(Câu để nghị lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện đề nghị thân mật.)

 
- Chiều nay chị phải đón em đấy !  

X

(Câu đề nghị bất lịch sự vì có từ phải mang tính bắt buộc như một câu mệnh lệnh. Nó không phù hợp với người nhỏ nói với người lớn.)

c) - Đừng cố mà nói như thế !  

X

(Câu nói không giữ được phép lịch sự vì khô khan, như một mệnh lệnh.)

- Theo tớ, cậu không nên nói như thế !

X

(Câu nói giữ được phép lịch sự bởi người nói giữ được sự nhã nhặn, khiêm tốn qua các từ xưng hô tớ - cậu, các từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ.)

 
d)- Mở hộ cháu cái cửa !  

X

(Câu nói không giữ được phép lịch sự vì câu nói trống không, cộc lốc)

- Bác mở giúp cháu cái cửa này với !

X

(Câu giữ được phép lịch sự bởi có cặp từ xung hô bác - cháu, thêm từ giúp thể hiện được sự nhã nhặn, từ vởi thể hiện sự thân mật.)

 

2 tháng 5 2019

...(1)suy yếu

...(2)đô hộ

(không bit có đúng không

2 tháng 5 2019

FUCK YOU

CHỊ  ĐÓN EM VỀ ĐC K AH ?

23 tháng 9 2021

Chiều nay,chị học xong rồi đến đón em nhé!

~HT~

Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.Câu hỏi để yêu cầu: ............................................... b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp...
Đọc tiếp

Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: ...............................................

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : ...............................................

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : ...............................................

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : ...............................................

1
13 tháng 9 2018

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?