K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

Sáng tinh mơ, những hôm trời nắng, ta vừa tỉnh giấc đã nghe tiếng chim sẻ ''chéo... chẹc” râm ran dưới mái nhà hoặc trên sân nhà, ngoài ngõ vườn. Loài chim sẻ bình dị thân thuộc nơi làng quê mà ai cũng nhìn thấy.

Chim sẻ nhỏ bé, đầu tròn, mỏ ngắn và to. Lông thường có ba màu: cỏ úa, nâu đen, cổ và bụng trắng, tạo thành sọc. Cái đuôi chìa ra như cái thìa. Chân chim sẻ có 4 ngón: ba ngón phía trước và một ngón cái phía sau; móng ngón cái lớn hơn móng các ngón khác. Chim sẻ thường nhảy hai chân cùng một lúc. Chúng thường kiếm ăn theo đàn, mỗi đàn có từ ba đến chín con, có thể đông hơn và thường quanh quẩn nơi sân, nơi vườn. Chúng nhanh nhẹn, hiếu động. Thức ăn của chim sẻ là sâu bọ, các hạt như thóc, kê, hạt cỏ... Chúng thường làm tổ dưới mái nhà khe tường, ngọn cau, ngọn dừa. Vật liệu làm tổ là rơm, cỏ khô, lá khô, giấy vụn. Mỗi năm chim sẻ ** 3 lứa, mỗi lứa từ 3 - 5 trứng. Trứng chim sẻ bằng viên lạc, nhưng có vằn sọc nâu. Chim mẹ ấp trứng độ hai tuần là nở. Chim non chỉ khoảng một tuần là bay theo chim mẹ, kiếm ăn và cất tiếng hót ríu rít.

Sẻ là loài chim đông đúc nhất. Con chim nhỏ bé nhưng rất có ích cho nhà nông.

1 tháng 4 2018

Sáng tinh mơ, những hôm trời nắng, ta vừa tỉnh giấc đã nghe tiếng chim sẻ ''chéo... chẹc” râm ran dưới mái nhà hoặc trên sân nhà, ngoài ngõ vườn. Loài chim sẻ bình dị thân thuộc nơi làng quê mà ai cũng nhìn thấy.Chim sẻ nhỏ bé, đầu tròn, mỏ ngắn và to. Lông thường có ba màu: cỏ úa, nâu đen, cổ và bụng trắng, tạo thành sọc. Cái đuôi chìa ra như cái thìa. Chân chim sẻ có 4 ngón: ba ngón phía trước và một ngón cái phía sau; móng ngón cái lớn hơn móng các ngón khác. Chim sẻ thường nhảy hai chân cùng một lúc. Chúng thường kiếm ăn theo đàn, mỗi đàn có từ ba đến chín con, có thể đông hơn và thường quanh quẩn nơi sân, nơi vườn. Chúng nhanh nhẹn, hiếu động. Thức ăn của chim sẻ là sâu bọ, các hạt như thóc, kê, hạt cỏ... Chúng thường làm tổ dưới mái nhà khe tường, ngọn cau, ngọn dừa. Vật liệu làm tổ là rơm, cỏ khô, lá khô, giấy vụn. Mỗi năm chim sẻ ** 3 lứa, mỗi lứa từ 3 - 5 trứng. Trứng chim sẻ bằng viên lạc, nhưng có vằn sọc nâu. Chim mẹ ấp trứng độ hai tuần là nở. Chim non chỉ khoảng một tuần là bay theo chim mẹ, kiếm ăn và cất tiếng hót ríu rít.

1 tháng 4 2018

Trong các loài chim em thích nhất là chim bồ câu vì đó là loài chim tượng trưng cho hòa bình.

Chú thật duyên dáng với bộ lông trắng muốt, mịn màng. Thân nó nhỏ như cái ấm pha trà. Đầu to hơn hạt mít một chút, cứ lúc lắc thật khó hiểu. Đôi mắt đen láy, tròn xoe như hạt na nhỏ trông thật hiền lành. Bồ câu có cái mỏ nhỏ, xinh xinh. Nó thường rỉa lông, lâu lâu lại dụi mỏ vào đôi cánh xếp gọn hai bên mình. Hai chân của chim nhỏ nhưng rất nhanh nhẹn. Dáng bước đi trông thật kiêu sa với cái đuôi xoè rất đẹp rung rung trong nắng. Khi xem ti vi, em thấy người ta thả những chú chim bồ câu cho nó bay đi. Đôi cánh chim rập rờn như múa làm em vô cùng thích thú.

Được ngắm đàn bồ câu bay lượn em cảm thấy thật vui. Em rất yêu thích và quý mến loài chim này

2 tháng 5 2016

chim se

21 tháng 6 2019

Cần triển khái các ý sau:

- Loài chim mà em định miêu tả là gì?

- Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào?

- Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.

- Thói quen của loài chim ấy là gì?

- Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?

22 tháng 4 2018

Sáng tinh mơ, những hôm trời nắng, ta vừa tỉnh giấc đã nghe tiếng chim sẻ ''chéo... chẹc” râm ran dưới mái nhà hoặc trên sân nhà, ngoài ngõ vườn. Loài chim sẻ bình dị thân thuộc nơi làng quê mà ai cũng nhìn thấy.

Chim sẻ nhỏ bé, đầu tròn, mỏ ngắn và to. Lông thường có ba màu: cỏ úa, nâu đen, cổ và bụng trắng, tạo thành sọc. Cái đuôi chìa ra như cái thìa. Chân chim sẻ có 4 ngón: ba ngón phía trước và một ngón cái phía sau; móng ngón cái lớn hơn móng các ngón khác. Chim sẻ thường nhảy hai chân cùng một lúc. Chúng thường kiếm ăn theo đàn, mỗi đàn có từ ba đến chín con, có thể đông hơn và thường quanh quẩn nơi sân, nơi vườn. Chúng nhanh nhẹn, hiếu động. Thức ăn của chim sẻ là sâu bọ, các hạt như thóc, kê, hạt cỏ... Chúng thường làm tổ dưới mái nhà khe tường, ngọn cau, ngọn dừa. Vật liệu làm tổ là rơm, cỏ khô, lá khô, giấy vụn. Mỗi năm chim sẻ đẻ 3 lứa, mỗi lứa từ 3 - 5 trứng. Trứng chim sẻ bằng viên lạc, nhưng có vằn sọc nâu. Chim mẹ ấp trứng độ hai tuần là nở. Chim non chỉ khoảng một tuần là bay theo chim mẹ, kiếm ăn và cất tiếng hót ríu rít.

Sẻ là loài chim đông đúc nhất. Con chim nhỏ bé nhưng rất có ích cho nhà nông.

22 tháng 4 2018

Thanks bn

25 tháng 4 2017

1. Chim hoạ mi

Chiều nào cũng vậy, con hoạ mi ấy không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

Hình như suốt một ngày hôm đó, nó vui mừng vì đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát trong khe núi, nếm bao nhiêu thứ quả ngon ngọt nhất ở rừng xanh. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn ai bấm trong bóng xế, mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rù xuống cỏ cây.

Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại thu đầu vào lông cổ im lặng ngủ, ngủ say sưa, sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.

Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng, chào sáng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyển bụi nọ bụi kia, tìm vài con sâu, ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút về phương Đông.

2. Vệ sĩ của rừng xanh - đại bàng

Nếu như người dân miền biển biết được trước ngày biển động nhờ cánh chim báo bão, thì người dân Trường Sơn lại có thể biết được trời sắp có mưa to gió lớn ở những đôi cánh đại bàng đang sải vội vã trên bầu ười trong xanh không một gợn mây.

Thật hùng dũng làm sao những cánh chim đại bàng đạp cơn gió rừng đang ập đến trên trời xanh.

Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, thật là dữ dội. Những cây đại thụ sống hàng trăm năm cũng bị bật gốc cuốn tung ném xuống vực thẳm. Cây đổ, đá lăn ào ào. Cầy càng cao sức cản càng lớn, càng thi nhau đổ gãy. Có cả những tảng núi đất sụt lở.

Giữa lúc đó, giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay liệng trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Có lúc lại vẫy cánh đạp gió tung mình lên cao. Chỉ những lúc ấy mới thấy được khúc ca hùng tráng của đôi cánh chim đại bàng. Mặc mưa sa, mặc gió dậy, đại bàng vẫn xoè cánh bay từ triển núi này sang mỏm núi khác, cho đến khi nào mưa ngừng gió tạnh mới thôi.

Đại bàng ở Trường Sơn có hai loại phổ biến: loại lông đen, mỏ vàng, chân đỏ và loại lông màu xanh cánh trả, chân vàng, mỏ đỏ.

Mỗi con đại bàng, khi vỗ cánh bay lên cao nom như một chiếc tàu lượn. Nó có sải cánh rất vĩ đại, dài tới ba mét. Và cũng phải nhờ sải cánh như vậy, nó mới có thể bốc được khối lượng nặng nề của nó tới gần ba chục cân lên bầu trời cao.

Cánh đại bàng rất khoẻ, nó có một bộ xương cánh tròn dài như ống sáo, và trong như lớp thuỷ tinh. Lông cánh đại bàng ngắn nhất cũng phải tới bốn mươi nhăm phân. Mỏ đại bàng dài tới bốn mươi phân, rất cứng. Và đôi chân thì giống như đôi móc hàng của cần cẩu, những móng của nó với những vuốt nhọn có thể cào sơ gỗ như ta tước lạt giang vậy.

Khi đại bàng kiếm mồi, nó có thể vồ và cặp lên trời cả một con cheo rừng nặng khoảng ba kí lô và bay một mạch vẻ tổ. Tổ đại bàng không làm trên cây như tổ chim mà làm ở các hang đá. Khi con mái ở nhà ấp, thì con đực đi dọc theo ven suối bắt cá. Nó ngồi rình, khi thấy những con cá trắm, hoặc trôi nổi lên là dùng mò



chộp, chạy về chia cho vợ. Mặc dù có đôi cánh rất khoẻ, nhưng đại bàng lại ít bay. Nó chạy trên mặt đất nom như một con ngỗng cụ, và luồn dưới các bụi cây rất giỏi.

Vùng núi tây Trường Sơn, theo dải núi dọc sông Ba có thể là xứ sở của loài chim này. Thấy rất ít trường hợp chúng bay đôi với nhau và ngay cả chú đại bàng con cũng vậy, ít khi nó bay cùng với cha hoặc mẹ. Có thể nói loài chim này, ngay khi mới tập bay, đã có tính độc lập cao. Bay ngược chiều gió, đó là cách rèn luyện cho đôi cánh non nớt của nó trở nên cứng cáp.

Đôi cánh lực sĩ của đại bàng, thật là hình ảnh kiêu hùng của bầu trời Trường Sơn. Nó có thể bay một mạch dài khoảng hai mươi cây số đường chim bay, không cần nghỉ.

Cánh đại bàng vỗ vào không khí tạo nên luồng gió phát ra những tiếng kêu vi vút, vi vút. Anh chiến sĩ đã gọi đó là dàn nhạc giao hưởng trên bầu trời. Mặc dù có sức khoẻ và được các loài chim nghiêng mình cúi chào, nhưng đại bàng cũng khộng cậy sức khoẻ của mình để đàn áp các giống chim khác.

Xứng đáng với danh hiệu kẻ làm chủ bầu trời trong các loài chim, đại bàng phô màu cánh xanh biếc của mình phản chiếu ráng trời đỏ rực, báo hiệu một cơn gió lớn sắp xảy tới, hoặc mưa nguồn đang đổ về.

Hình ảnh con chim đại bàng trở thành hình tượng của lòng khát khao tự do và tinh thần dũng cảm, đức tính hiền lành của người dân miền núi...

Đại bàng rất hiền lành, nhưng khi bị kẻ thù xâm phạm thì nó cũng chiến đấu rất quyết liệt. Người ta đã chứng kiến cảnh chim đại bàng đánh bại bầy khỉ định kéo nhau đến phá tổ. Vũ khí của nó là cặp mỏ nhọn, sải đầu cánh và móng nhọn. Đại bàng có thể cặp những chú khỉ con bay lên cao rồi thả xuống đất hoặc dùng vuốt nhọn xé chết. Dù sau đó có phải rời tổ bay đi nơi khác, chúng cũng không chịu để cho bầy khỉ vào cướp trứng của mình. Với sức khoẻ tung hoành trên ười cao, đại bàng đáng được gọi là “Vộ sĩ của rừng xanh”.

25 tháng 4 2017

Sáng tinh mơ, những hôm trời nắng, ta vừa tỉnh giấc đã nghe tiếng chim sẻ ''chéo... chẹc” râm ran dưới mái nhà hoặc trên sân nhà, ngoài ngõ vườn. Loài chim sẻ bình dị thân thuộc nơi làng quê mà ai cũng nhìn thấy.

Chim sẻ nhỏ bé, đầu tròn, mỏ ngắn và to. Lông thường có ba màu: cỏ úa, nâu đen, cổ và bụng trắng, tạo thành sọc. Cái đuôi chìa ra như cái thìa. Chân chim sẻ có 4 ngón: ba ngón phía trước và một ngón cái phía sau; móng ngón cái lớn hơn móng các ngón khác. Chim sẻ thường nhảy hai chân cùng một lúc. Chúng thường kiếm ăn theo đàn, mỗi đàn có từ ba đến chín con, có thể đông hơn và thường quanh quẩn nơi sân, nơi vườn. Chúng nhanh nhẹn, hiếu động. Thức ăn của chim sẻ là sâu bọ, các hạt như thóc, kê, hạt cỏ... Chúng thường làm tổ dưới mái nhà khe tường, ngọn cau, ngọn dừa. Vật liệu làm tổ là rơm, cỏ khô, lá khô, giấy vụn. Mỗi năm chim sẻ đẻ 3 lứa, mỗi lứa từ 3 - 5 trứng. Trứng chim sẻ bằng viên lạc, nhưng có vằn sọc nâu. Chim mẹ ấp trứng độ hai tuần là nở. Chim non chỉ khoảng một tuần là bay theo chim mẹ, kiếm ăn và cất tiếng hót ríu rít.

Sẻ là loài chim đông đúc nhất. Con chim nhỏ bé nhưng rất có ích cho nhà nông.


18 tháng 9 2017

b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.

  - Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:

   + Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.

   + Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.

19 tháng 4 2018

a, Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.

   - Chim bồ các kêu "váng" lên

   - Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.

   - Chim ngói sạt qua.

   - Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"

   - Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.

   - Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.

   - Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.

   - Qụa lia lia láu láu…

→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.

27 tháng 8 2019

c, Tác giả kết hợp kể, tả về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát tinh tế , vừa thay đổi được giọng văn mềm mại uyển chuyển.

   - Thể hiện sự quan sát tỉ mỉ, nhấn mạnh vào đặc điểm riêng biệt của loài chim như một xã hội loài người có hiền, dữ, mâu thuẫn được giải quyết bằng bạo lực…

   → Tình cảm, sự gắn bó mật thiết giữa tác giả với thiên nhiên.

30 tháng 12 2018

a, Tác giả quan sát và miêu tả sinh động trạng thái, hoạt động của cây cối, loài vật trước và trong cơn mưa:

- Các con vật trước cơn mưa: mối trẻ, mối già bay, gà con ẩn nấp, kiến hành quân đầy đường

- Cây cối trước khi mưa: mía múa gươm, cỏ gà rung tai nghe, bụi tre gỡ tóc, cây dừa sải tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa.

- Trong cơn mưa: cóc nhảy chồm chồm, chó sủa, cây lá hả hê…

- Những động từ được sử dụng: hành quân, múa, rung tai, đu đưa… kết hợp với các tính từ: rối rít, trọc lốc, mù trắng, chốc chốc

→ Góp phần diễn tả sinh động cảnh vật lúc trời mưa