K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

c) Có ACF = CBA (phụ ICB) . Trong (O) có ACF = CEF (chắn hai cung bằng nhau AC và cung AD) vậy ACF = CEF < 90 nên AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF suay ra tâm của đường tròn đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF thuộc đường vuông góc AC tại C nên Tâm thuộc AC cố định khi E thay đổi trên cung nhỏ BC

10 tháng 5 2016

bạn ơi khó lắm mik trả giải nổi đâu sorry nha

13 tháng 5 2016
a, ta có góc FIB=90° (gt) góc FEB= góc AEB=90° (góc ntiêp chắn nửa đg tròn) => góc FIB+FEB=180° => tứ giác BEFI nội tiếp b) Xét tam giác AFC và tam giác ACE có: góc CAE chung Do AO vuông góc vs CD => cung AC=cung AD mà góc ACD=1/2 sđ cung AD; Góc CEA=1/2 sđ Cung AC => góc ACD=CEA (chăn 2 cung =nhau) => tam giác AFC đồng dạng vs tam giác ACE (g.g) => AE/AC=AC/AF => AE.AF=AC^2 (đpcm)
26 tháng 2 2019

Góc với đường tròn

a) Ta có: \(\widehat{CND}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) (1)

\(\widehat{CHE}=90^o\) (2)

Ta lại có: \(\widehat{HCN}\) là góc chung của \(\Delta CDN\)\(\Delta CEH\) (3)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\Delta CDN\sim\Delta CEH\left(G-G\right)\)

\(\widehat{CDN}=\widehat{CEH}\) (4)

Từ (1) \(\Rightarrow\widehat{ENF}=90^o\) (5)

Ta có: \(\widehat{ENI}+\widehat{FNI}=\widehat{ENF}\) (6)

\(\widehat{ONF}+\widehat{FNI}=\widehat{ONI}\) (7)

Ta lại có: \(\widehat{ONI}=90^o\left(gt\right)\) (8)

Từ (5), (6), (7), (8) \(\Rightarrow\widehat{ENI}=\widehat{ONF}\) (9)

Từ (4) \(\Rightarrow\widehat{ODN}=\widehat{NEI}\) (10)

Mà ON = OD = R (gt) \(\Rightarrow\Delta DON\) cân tại O \(\Rightarrow\widehat{ONF}=\widehat{ODN}\) (11)

Từ (9), (10), (11) \(\Rightarrow\widehat{ENI}=\widehat{NEI}\) (12)

\(\Rightarrow\Delta INE\) cân tại I (13)

Ta có: \(\widehat{FNI}+\widehat{ENI}=\widehat{ENF}\left(14\right)\)

Từ (5), (14) \(\Rightarrow\widehat{FNI}+\widehat{ENI}=90^o\) (15)

Từ (5) \(\Rightarrow\) \(\widehat{NFI}+\widehat{NEI}=90^o\) (16)

Từ (12), (15), (16) \(\Rightarrow\widehat{FNI}=\widehat{NFI}\)

\(\Rightarrow\Delta INF\) cân tại I (17)

b) Từ (13) \(\Rightarrow EI=NI\left(18\right)\)

Từ (17) \(\Rightarrow FI=NI\left(19\right)\)

Từ (18), (19) \(\Rightarrow EI=FI\) (20)

Ta có:

AI = AF + FI (21)

AF + AE = AF + AF + FI + EI (22)

Từ (20), (22) \(\Rightarrow\dfrac{AF+AE}{2}=\dfrac{2AF+2FI}{2}=\dfrac{2\left(AF+FI\right)}{2}=AF+AI\) (23)

Từ (21), (23) \(\Rightarrow AI=\dfrac{AF+AE}{2}\)

24 tháng 2 2019

cac cao thu Nguyễn Trương Nguyễn Việt Lâm Khôi Bùi Akai Haruma DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGsaint suppapong udomkaewkanjanaMysterious PersonTruong Viet Truong giúp mk nhá, thanks :>>

BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A .Nữa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D.Trên cung AD lấy một điểm E .Nối BE và kéo dài AC tại F.Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp BÀI 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB cố định ,CD là đường kính thay đổi của đường tròn (O) ( khác AB ) .Tiếp tuyến tại B của (O ) cắt AC và AD lần lượt tại N và M .Chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp BÀI 3 :Cho hai đoạn...
Đọc tiếp

BÀI 1 cho tam giác ABC vuông tại A .Nữa đường tròn đường kính AB cắt BC tại D.Trên cung AD lấy một điểm E .Nối BE và kéo dài AC tại F.Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp 

BÀI 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB cố định ,CD là đường kính thay đổi của đường tròn (O) ( khác AB ) .Tiếp tuyến tại B của (O ) cắt AC và AD lần lượt tại N và M .Chứng minh tứ giác CDMN nội tiếp 

BÀI 3 :Cho hai đoạn thẳng MN và PQ cắt nhau tại O .Biết OM.ON= PO.OQ.Chứng minh tứ giác MNPQ nội tiếp 

BÀI 4: Cho tam giác ABC có đường cao AH . Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên các cạnh AB, AC 
a) c/m AMHN nội tiếp
b) BMNC nội tiếp 

BÀI 5: Cho tam giác ABC các đường phân giác trong là BE và CF cắt nhau tại M và các đường phân giác ngoài của các góc B và góc C cắt nhau tại N .chứng minh BMCN nội tiếp

BÀI 6: Cho đường tròn (O) đường kính AB .Gọi M là một điểm trên tiếp tuyến xBy , đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại C , lấy D thuộc BM, nối AD cắt (O) tại I. c/m CIDM nội tiếp

BÀI 7: Cho đường tròn tâm (O) có cung EH và S là điểm chính giữa cung đó .Trên dây EH lấy hai điểm A và B .Các đường thẳng SA và SB cắt đường tròn lần lượt tại D và C .c/m ABCD là tứ giác nội tiếp

BÀI 8: Cho đường tròn (O) đường kính AB , từ A và B vẽ Ax vuông góc AB và By vuông góc BA (Ax và By cùng phía so với bờ AB ) .Vẽ tiếp tuyến x'My' (tiếp điểm M) cắt Ax tại C và By tại D ; OC cắt AM tại I và OD cắt BM tại K .Chứng minh CIKD nội tiếp

0
7 tháng 11 2017
a, Ta có góc FIB=90° (gt) góc FEB= góc AEB=90° (góc ntiêp chắn nửa đg tròn) => góc FIB+FEB=180° => Tứ giác BEFI nội tiếpb) Xét tam giác AFC và tam giác ACE có: góc CAE chung Do AO vuông góc vs CD => cung AC=cung AD mà góc ACD=1/2 sđ cung AD; Góc CEA=1/2 sđ Cung AC => góc ACD=CEA (chăn 2 cung =nhau) => tam giác AFC đồng dạng với tam giác ACE (g.g) => AE/AC=AC/AF => AE.AF=AC^2 (đpcm)c, Có ^ACF = ^CBA (phụ ^ICB) . Trong (O) có ^ACF = ^CEF (chắn hai cung bằng nhau AC và cung AD) vậy ^ACF = ^CEF < 90 nên AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF suy ra tâm của đường tròn đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEF thuộc đường vuông góc AC tại C nên tâm thuộc AC cố định  
28 tháng 5 2018

a) Tứ giác BEFI có: BFF = 90(gt)

BEF = BEA = 90o

=> Tứ giác BEFI là nội tiếp đường tròn đường kính BF

b)  O I F A B C D E

Vì \(AB\perp CD\)nên AC = AD

=> ACF = AEC

Xét tam giác ACF và tam giác AEC có gốc chung A và ACF = AEC

=> Tam giác ACF song song với tam giác AEC => \(\frac{AC}{AF}=\frac{AB}{AC}\)

=> AE . AF = AC2

c) Theo câu b) ta có: ACF = AEC = > AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp của tam giác CEF (1)

Mặt khác, ta có: ACB = 90(góc nội tiếp chứa đường tròn)

\(\Rightarrow AC\perp CB\)(2) 

Từ (1) và (2) => CB chứa đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF, mà CB cố định nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF thuộc CB cố định E thay đổi trên cung nhỏ BC.