K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

chia hết 2 và 5 chắc chắn là số cuối cùng là 0 rồi

b=0  ok

ta thử chia hết cho 9  là  a= 7

nếu chia hết cho 9 1 trường hợp => chia hết cho tất cả 

=> a=7  ; b=0

5 tháng 12 2018

a)(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4=-5

b)(-8)+(-7)+(-6)+...+6+7+8=0

tk nha

5 tháng 12 2018

a, x thuộc{ -5;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4}

b, x thuoc { -8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;5;6;7;8}

11 tháng 12 2018

a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)

    168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
   Vậy x thuộc ƯC(140,168)

140 = 22.5.7

168 = 23.3.7

ƯCLN(140,168)=22.7 = 28

ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Vì x>16 => x=28

b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)

   x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)

   x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)

24 = 23.3

50 = 2.52

60 = 22.3.5

BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600

BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}

Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)

Học tốt!!!!!

11 tháng 12 2018

bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn

8 tháng 11 2016

Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a * (a + 1) * (a + 2)

-Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp
 +Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn) => T chia hết cho 2
 +Nếu a chia 2 dư 1 (a lẻ) => a + 1 chia hết cho 2 => T chia hết cho 2

-Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp
 +Nếu a chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
 +Nếu a chia 3 dư 1 => a + 2 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
 +Nếu a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3

2 và 3 nguyên tố cùng nhau 
=> T chia hết cho 2.3 = 6

6 tháng 12 2018

- là tự mình chăm sóc bản thân

- vì ta cần có sức khỏe tốt

- vd: vệ sinh cá nhân, ...

21 tháng 7 2017

 bài này bảo chị mình giải cho

14 tháng 1 2016

a+3=a-2+5

=>a-2+5 chia hết cho a-2

=> 5 chia hết cho a-2

=>a-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={-5;-1;1;5}

a={-3;1;3;7}

14 tháng 1 2016

cho mk hoi 5 lay o dau ra va vi sao 5 chia het cho a-2

mk thay gia bao gioi toan

11 tháng 12 2018

a)       +   Vì AB < AC nên B nằm giữa A và C

b)       +  Theo câu a thì B nằm giữa A và C

             Nên ta có :                      AB + BC  =  AC

                                                     5    + BC  =  10

                                                              BC  =   10 - 5

                                                                     BC   =   2 .  Vậy  BC  =  2cm

           Suy ra :  AB = BC   .       VẬY B LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AC