K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt \(F\left(x\right)=x^2-16=0\)( mình sửa đề nhé )

\(\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow x=4;x=-4\)

Thay x = 4 vào G(x) ta được : \(32+4a+b=0\)(*)

Thay x = -4 vào G(x) ta được : \(32-4a+b=0\)(**)

Lấy (*) + (**) ta được : \(64+2b=0\Leftrightarrow2b=-64\Leftrightarrow b=-32\)(***)

Thay (***) vào (*) \(32+4a-32=0\Leftrightarrow a=0\)

Vậy ( a ; b ) = ( 0 ; -32 ) 

14 tháng 4 2018

mik nghĩ 

bn có thể tham khảo ở link :

https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html 

~~ hok tốt ~ 

14 tháng 4 2018

là ren á bạn

f(x)=0

=>x=1/2

g(1/2)=0

=>1-1/2a+1=0

=>2-1/2a=0

=>a=4

F(x)=0

=>x=-2 hoặc x=1

Để F(x) và G(x) có chung tập nghiệm thì:

-2+4a-2b+2=0 và 1+a+b+2=0

=>4a-2b=0 và a+b=-3

=>a=-1 và b=-2

20 tháng 7 2015

ta có: f(x)=(x-3)(x+4)=0 =>x-3=0 hoặc x+4=0

=>x=3 hoặc x=-4

vậy ta có nghiệm của đa thức f(x) là 3 và -4 

mà nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm cảu đa thức g(x) nên thay vào ta được:

    g(x)=3^2-3a+b=0 và g(x)=(-4)^2+4a+b=0

         (=)9-3a+b=0  và  16+4a+b=0

         (=)-3a+b=-9 (1) và 4a+b=-16 (2)

Trừ vế (1) cho vế (2) ta được -7a=7 => a=-1

thạy a=-1 vào (1) ta được (-3)*(-1)+b=-9 =>b=-12

Vậy a=-1 và b=-12

13 tháng 4 2017

nghiệm của đa thức g(x)là x=-1 hoặc x=-2 ( em tự làm được đoạn này nha)

với x=-1 suy ra nghiệm thứ nhất của f(x)=-1suy ra f(x)=\(\left(-1\right)^2\)-a+b=1-a+b=0\(\Rightarrow\)a-b=1\(\Rightarrow\)b=1-a

với x=-2 suy ra nghiệm thứ hai của f(x)=-2 suy ra f(x)=\(\left(-2\right)^2\)-2a+b=0\(\Rightarrow\)2a-b=4

còn lại em tự giải nốt nhé chúc em học giỏi!

12 tháng 5 2016

xét f(x)=0=> (x+1)(x-1)=0

   =>__x+1=0=>x=-1

      |__x-1=0=> x=1

vậy nghiêm của f(x) là ±1

12 tháng 5 2016

xét f(x)=0 => (x+1)(x-1)=0

=> __x+1=0=> x=-1

    |__x-1=0=> x=1

vậy nghiệm của f(x) là ±1

ta có: nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ±1 cũng là nghiêm của g(x)

g(-1)=\(\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+2=-1+a-b+2=1+a-b=0\)

g(1)=\(1^3+a.1^2+b.1+2=1+a+b+2=3+a+b=0\)

=>1+a-b=3+a+b

=>1-3-b-b=-a+a

=> -2-2b=0

=> -2b=2

=>b=2:(-2)=-1

thay b vào ta có:

\(g\left(1\right)=3+a+\left(-1\right)=0\)

=> 2+a=0

=> a=-2

Vậy a=-2 và b=-1