K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

a) Xét tam giác OMC vuông tại M

Suy ra: MOC+MCO=90 độ

Mà MOC=BOC=60 độ chia 2=30 độ (vì Oz là phân giác xOy; xOy=60 độ)

Suy ra: MCO=60 độ

Mặt khác: Bt song song với Oy

                CM vuông góc với Bt

Suy ra Oy vuông góc với CM

Hay BCM =90 độ

Hay BCO+MOC=90 độ

MÀ MCO=60 độ

Suy ra BCO=30 độ

Xét tam giác BOC có BOC=BCO (cùng bằng 30 độ)

Suy ra tam giác BOC cân tại B

BK là đường cao

Suy ra: BK cũng là đường trung tuyến

Suy ra OC=KC

Suy ra K là trung điểm của OC (ĐPCM)

b) Xét tam giác MOC vuông tại M

KM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OC

Suy ra OK=KC=KM=OC/2

Suy ra: Tam giác KMC cân

MÀ OCM=60 độ (cmt)

Suy ra tam giác KMC đều (ĐPCM)

c) Xét tam giác BKO vuông tại K

BOC=30 độ (cmt)

Suy ra: tam giác BKO là nửa tam giác đều

Suy ra 2BK=OC

Mà BK = 2 (gt)

Suy ra OC=4

Xét tam giác BKO vuông tại K 

Suy ra: OK^2=OB^2-BK^2 (định lí Pi-ta-go)

Thay OB=4; BK =2 vào biểu thức trên

OK^2=16-4=12

OK=Căn 12=\(2\sqrt{3}\)

MÀ OK=KC=KM=OC/2

Suy ra OC=\(2\cdot2\sqrt{3}=4\sqrt{3}\)

          KM=\(2\sqrt{3}\)

Mà KM=CM (vì tam giác KMC đều (cmt))

Suy ra CM=\(2\sqrt{3}\)

Xét tam giác MOC vuông tại M

Suy ra: OM^2=OC^2-CM^2

Thay OC=\(4\sqrt{3}\) ;CM=\(2\sqrt{3}\)vào biểu thức

OM^2=48-16=36

OM=6(vì độ dài cạnh lun lớn hơn 0)

19 tháng 6 2019

đề bài như này ai mà hiểu . tự nhiên lấy đâu ra góc xoy , xong rồi lại còn x' . rõ ràng đề bài là xx'

8 tháng 6 2019

Toán lớp 7 nhé , nhầm :v
M A B1 A1 B C

Do ba đường phân giác của một tam giác đồng quy tại một điểm nên CM là tia phân giác của góc C

\(a,\frac{1}{2}(\widehat{A}+\widehat{B})=\widehat{MAB}+\widehat{MBA}=180^0-\widehat{AMB}=180^0-136^0=44^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=2\cdot44^0=88^0\Rightarrow\widehat{C}=180^0-88^0=92^0\)

Vậy : \(\widehat{ACM}=\widehat{BCM}=92^0:2=46^0\)

Câu b ai làm đúng thì mk k 1 cái thôi

a, Xét \(\Delta AMB\)

\(\widehat{MAB}+\widehat{MBA}=180^0-\widehat{AMB}\)

<=>\(\frac{\widehat{A}}{2}+\frac{\widehat{B}}{2}=44^0\)=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=88^0\)

=>\(\widehat{C}=180^0-88^0=92^0\)

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{BCM}=46^0\)

b, tương tự

24 tháng 8 2017

Muốn viết tất cả các số tự nhiên từ 100 đến 999 phải dùng hết bao nhiên chữ số 5?
giải
ta có 100 chia hết cho 5 
và số lớn nhất chia hết cho 5 trong dãy số này là:
995
vì cứ mỗi số chia hết cho 5 thì cách 5 đơn vị thì lại là một số chia hết cho 5
nên
từ 100-995 có số chữ số 5 là:
(995-100):5+1=180(số)
đáp số:180 số
đúng thì thanks mình nhé!

24 tháng 8 2017

A B C H D x

Vẽ góc ngoài ^CAx của tam giác ABC.

Ta có: ^HAx là góc ngoài của tam giác BAH => ^HAx=^ABH+^AHB=^ABC+900.

=> \(\widehat{HAx}=2.\left(\widehat{ABD}+45^0\right)\left(1\right)\) 

Để ý ^CAx là góc ngoài tam giác BAD. => ^CAx=^ABD+^BDA

=> \(\widehat{CAx}=\widehat{ABD}+\widehat{BDA}=\widehat{ABD}+45^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{CAx}=\frac{1}{2}\widehat{HAx}\)=> AC là phân giác ^HAx

Xét tam giác ABH: BD là phân giác trong; AD là phân giác ngoài

2 tia này cắt nhau tại D => HD là phân giác ^AHC => ^AHD=^AHC/2=450 (3)

Ta thấy tam giác BAH có: ^AHB=900, ^ABH=450 => Tam giác BAH vuông cân tại H

=> ^BAH=450 (4)

Từ (3) và (4) => ^AHD=^BAH=450. Mà 2 góc này nằm ở vị trí So le trong

=> HD//AB (đpcm)

OK nhé bn. 

20 tháng 2 2018

a) Vì M, B thuộc 2 tia đối nhau CB và CM
=> C nằm giữa B và M
=> BM = BC + CM =8 (cm)
b) Vì C nằm giữa B, M
=> Tia AC nằm giữa tia AB và tia AM
=> góc CAM = góc BAM - góc BAC = 20 độ
c) Ta có :
Góc xAy = góc xAC + góc CAy = 1/2 góc BAC + 1/2 góc CAM
              = 1/2 (góc BAC + góc CAM) = 1/2 góc BAM 1/2 x 80 độ = 40 độ