K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

a) \(\frac{1}{5}xy\left(x-y\right)+2\left(y^2x+xy^2\right)\)

\(=\frac{1}{5}x^2y-\frac{1}{5}xy^2+2y^2x+2xy^2\)

\(=\frac{1}{5}x^2y-xy^2\left(\frac{1}{5}-2-2\right)\)

\(=\frac{1}{5}x^2y-\frac{-19}{5}xy^2\)

+) BẬC CỦA ĐƠN THỨC: 3

B) \(3x^2yz-4xy^2z^2-\left(xyz+x^2y^2z^2\right)\left(a+1\right)\)

\(3x^2yz-4xy^2z^2-\left(a+1\right)xyz-\left(a+1\right)x^2y^2z^2\)

+) BẬC CỦA ĐƠN THỨC: 6

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!

4 tháng 3 2018
bạn giải chi tiết hơn dc k
15 tháng 5 2017

a) 2x2yz + 4xy2z - 5x2yz + xy2z - xyz

= (2x2yz-5x2yz)+(4xy2z+xy2z)-xyz

= -3x2yz + 5xy2z - xyz

b) x3-5xy+3x3+xy-x2+\(\dfrac{1}{2}\)xy-x2

= (x3+3x3)+(xy-5xy+\(\dfrac{1}{2}\)xy)-(x2+x2)

= 4x3-\(\dfrac{7}{2}\)xy-2x2

23 tháng 6 2020

mũ nha

23 tháng 6 2020

thế con các câu khác là đơn thức trừ B à

a: \(A=\dfrac{2}{3}xy^2z\cdot\left(-27\right)x^6y^3=-18x^7y^5z\)

C=-5

\(D=\dfrac{1}{2}x^2yz\)

\(E=\dfrac{3}{5}xy\cdot\left(-x^4y^2\right)=-\dfrac{3}{5}x^5y^3\)

\(F=x^2y+\dfrac{3}{7}\)

Các biểu thức A,D,E là đơn thức

b: Không có cặp đơn thức nào đồng dạng

30 tháng 5 2017

a)

\(\left(-\dfrac{1}{3}xy\right).\left(3x^2yz^2\right)=\left(-\dfrac{1}{3}.3\right).\left(x.x^2\right).\left(y.y\right).z^2=-x^3y^2z^2\), có hệ số là -1.

b)

\(-54y^2.bx=\left(-54.b\right).x.y^2=-54bxy^2\), có hệ số là -54b.

c)

\(-2x^2y.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2.x\left(y^2z\right)^3=-2x^2y.\left(\dfrac{1}{4}xy^6z^3\right)=\left(-2.\dfrac{1}{4}\right).\left(x^2x\right).\left(yy^6\right).z^3=-\dfrac{1}{2}x^3y^7z^3\), có hệ số là \(-\dfrac{1}{2}\).

22 tháng 7 2017

a) \(-\dfrac{2}{3}xy^2z.\left(-3x^2y\right)^2\)

= \(-\dfrac{2}{3}xy^2z.9x^4y^2\)

= \(-6x^5y^4z\)

22 tháng 7 2017

b) \(x^2yz.\left(2xy\right)^2z\)

= \(x^2yz.4x^2y^2z\)

= \(4x^4y^3z^2\)

28 tháng 4 2020

ko biết

17 tháng 5 2017

Nhóm 1:-5x\(^2\)yz;\(\dfrac{2}{3}\)x\(^2\)yz

Nhóm 2:3xy\(^2\)z;-\(\dfrac{2}{3}\)xy\(^2\)z

Nhóm 3:10x\(^2\)y\(^2\)z;\(\dfrac{5}{7}\)x\(^2\)y\(^2\)z

1/ P(x)= x^4 + x^3 +x + 1

          = x^3(x+1)+(x+1) *1

          = (x+1)(x^3+1)

     Nghiệm P(x)khi P(x)=0

hay (x+1)(x^3+1)=0

suy ra x+1=0 do đó x=-1

và x^3+1=0 suy ra x^3=-1 nên x=-1

Vậy P(x) có 1 nghiệm là x=-1