K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

Có A = \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\)

Để A nguyên

=> \(\frac{7}{n+3}\) nguyên => 7 chia hết cho n + 3

n+31-17-7
n-2-44-10
20 tháng 2 2018

A=2 (n + 3 ) - 7 / n+ 3

để A là số nguyên suy ra 7 chia hết cho n+ 3

suy ra n+ 3 thuộc ước của 7

suy ra n+3 thuộc 1;-1;7;-7

suy ra n thuộc -2;-4;4;-10

14 tháng 11 2018

Bài 1

        Đặt số học sinh của trường là A( 99<A<300)

Ta có: do A chia 3,5,7 thiếu 1 nên A+1 chia hết cho 3,5,7

Mà BCNN(3,5,7)=105

Do đó A+1=105n (với n>=1)

Thử vào ta chọn được n=1, 2 suy ra A=104 và A=209

Vậy số học sinh là 104 hoặc 209 học sinh.

Bài 2:

        Gọi số học sinh là B ( 99<B<300)

Ta có B chia 3,5,7 thiếu 2 nên B+2 chia hết cho 3,5,7

Mà BCNN(3,5,7)=105

Nên B+2=105k( với k>=1)

Chọn được n=1 và n=2 suy ra B=103 và B=208

Vậy số học sinh là 103 hoặc 208

Chúc bạn học tốt!

Câu 2: 

a: Ư(4)={1;2;4}

Ư(6)={1;2;3;6}

ƯC(4;6)={1;2}

b: B(4)={0;4;8;...}

B(6)={0;6;12;18;...}

BC(4;6)={0;12;24;...}

16 tháng 12 2016

gọi hai số đó là a và b

ta có 7a.3b=21=> (a.b) .(7.3) =21=> a.b = 21:21=> a.b= 1 ma tất cả các số nhân với 1 sẽ bằng 1 nên sẽ không có tổng bình phương