K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Ta có: abc = 100 . a + 10 . b + c = n2 - 1 (1)

           cbd = 100 . c + 10 . b + a = n2 - 4n + 4 (2)

Lấy (1) - (2) ta được: 99 . (a - c) = 4n - 5

=> 4n - 5 chia hết cho 99

Vì:

100 =< abc =< 999 nên:

100 =< n2 - 1 =< 999 => 101 =< n2 =< 1000 => 11 =< 31 => 39 =< 4n - 5 =< 119

Vì: 4n - 5 chia hết cho 99 nên 4n - 5 = 99 => n = 26 => abc = 675 (thỏa, mãn yêu cầu của đề bài)

P/s: dấu =< này là bé hơn hoặc bằng nhé

19 tháng 5 2016

2a+1 chia hết cho a-5

=>2a-10+11 chia hết cho a-5

=>2(a-5)+11 chia hết cho a-5 mà 2(a-5) chia hết cho a-5

=>11 chia hết cho a-5

=>a-5\(\in\){-11;-1;1;11}

=>a\(\in\){-6;4;6;16}

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

1 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN (2n+1;6n+5) = d ( d thuộc N sao )

=> 2n+1 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+1) và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+3 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n+1 lẻ nên d lẻ

=> d=1

=> ƯCLN (2n+1;6n+5) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

1 tháng 1 2018

Gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow6n+3\) chia hết cho d

       6n+5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)\) chia hết cho d

\(\Rightarrow2\) chia hết cho d

\(\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\).Vì 2n+1 lẻ nên không chia hêt cho 2

\(\Rightarrowđpcm\)

12 tháng 1 2017

1)

số đối của a là số dương khi a là số âm

số đối của a là số âm khi a là số dương

số đối của a là 0 khi a = 0 

2)

số 0 bằng số đối của nó là 0

3)

số đối của số nguyên a là -a

giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên dương với x khác 0

giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số 0 với x = 0

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

1 tháng 1 2018

1, Số đối của a là số nguyên dương khi a là một số nguyên âm

    Số đối của a là số nguyên âm khi a là một số nguyên dương

    Số đối của a là 0 khi a = 0

2,  Số nguyên 0 bằng số đối của nó

3,  Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên b khi a và b cùng nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số và cách đều điểm 0

    Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là chính nó khi a là số nguyên dương

     Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là 0 khi a = 0

     Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên dương khi a là số nguyên âm

14 tháng 12 2017

A = (5+5^2)+(5^3+5^4)+....+(5^2017+5^2018)

   = 5.(1+5)+5^3.(1+5)+....+5^2017.(1+5)

   = 5.6+5^3.6+....+5^2017.6

   = 6.(5+5^3+....+5^2017) chia hết cho 6 

=> ĐPCM

k mk nha

\(A=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2017}+5^{2018}\)

\(A=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{2017}+5^{2018}\right)\)

\(A=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{2017}\left(1+5\right)\)

\(A=5.6+5^3.6+...+5^{2017}.6\)

\(A=6\left(5+5^3+...+5^{2017}\right)\)chia hết cho 6 (đpcm)

Chúc bạn học tốt

5 tháng 1 2017

mk lấy ví dụ n =1; 2n+5 = 2x1+5= 7; 3n+7=3x1+7 = 10;

          ƯCLN (7;10) = 1

5 tháng 1 2017

hình như bạn làm sai rồi