K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

a) Ta có : \(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{7}\)

=>\(\dfrac{2x}{6}\)=\(\dfrac{y}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{2x}{6}\)=\(\dfrac{y}{7}\)=\(\dfrac{2x-y}{6-7}\)=\(\dfrac{-12}{-1}\)=12

Suy ra : + \(\dfrac{x}{3}\)=12 => x=3.12=36

+\(\dfrac{y}{7}\)=12 => y=7.12=84

b) Ta có: 3x=5y

=>\(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{x.y}{5.3}\)=\(\dfrac{60}{15}\)=4

Suy ra : +\(\dfrac{x}{5}\)=4 => x=5.4=20

+\(\dfrac{y}{3}\) =4 => x=3.4=15

c) Ta có : 4x=5y

=> \(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{y}{4}\)=\(\dfrac{x^2}{5^2}\)=\(\dfrac{y^2}{4^2}\)=\(\dfrac{x^2}{25}\)=\(\dfrac{y^2}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x^2}{25}\) =\(\dfrac{y^2}{16}\)=\(\dfrac{x^2-y^2}{25-16}\)=\(\dfrac{9}{9}\)=1

Suy ra : .... (tương tự mấy câu trên)

d)Ta có :\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{7}\)=\(\dfrac{x.y}{3.7}\)=\(\dfrac{21}{21}\)=1

Suy ra: ....(tương tự mấy câu trên)

e) Ta có ; 2x=9y

=>\(\dfrac{x}{9}\)=\(\dfrac{y}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{9}\)=\(\dfrac{y}{2}\)=\(\dfrac{x.y}{9.2}\)=\(\dfrac{72}{18}\)=4

Suy ra :....(tương tự mấy câu trên)

- Tick hộ mk cái mất công cả giờ bấm máy tính.khocroi

19 tháng 10 2018

a, x : 3 = y : 7 và 2x - y = -12

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{3}\)=\(\dfrac{y}{7}\)=\(\dfrac{2x}{6}\)=\(\dfrac{2x-y}{6-7}\)=\(\dfrac{-12}{-1}\)=12

=> x = 12 : 3 = 4

y = 12 : 7 = \(\dfrac{12}{7}\)

31 tháng 7 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc của một tam giác)

Thay số vào ta được:

\(60^0+\widehat{B}+40^0=180^0\)

=> \(\widehat{B}=180^0-40^0-60^0\)

=> \(\widehat{B}=140^0-60^0\)

=> \(\widehat{B}=80^0\)

hay \(\widehat{ABC}=80^0.\)

Còn câu b) mình đang nghĩ nhé.

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 7 2019

cam on ban nha

28 tháng 12 2016

Giải:

Ta có: \(3x=5y\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=k\)

\(\Rightarrow x=5k;y=3k\)

\(xy=60\)

\(\Rightarrow5k3k=60\)

\(\Rightarrow15k^2=60\)

\(\Rightarrow k^2=4\)

\(\Rightarrow k=\pm2\)

+) \(k=2\Rightarrow a=10;b=6\)

+) \(k=-2\Rightarrow a=-10;b=-6\)

- Nếu x, y là số dương thì:

\(D=\sqrt{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\sqrt{\left(10-6\right)\left(10+6\right)}\)

\(=\sqrt{4.16}=\sqrt{64}=8\)

- Nếu x, y là số âm thì:

\(D=\sqrt{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\sqrt{\left(-10+6\right)\left(-10-6\right)}\)

\(=\sqrt{\left(-4\right)\left(-16\right)}=\sqrt{64}=8\)

Vậy D = 8 khi x, y cùng dấu

28 tháng 12 2016

giả sử 3x-5y chỗ này là sao

27 tháng 10 2016

cậu tự nghĩ đi bài dễ mà chưa gì đã hỏi

28 tháng 10 2016

thi ban cu giup minh di

Bạn ghi lại đề đi bạn

a: \(\widehat{HAB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD

HI=DI

AI chung

Do đó: ΔAHI=ΔADI

Ta có: ΔAHD cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

c: Xét ΔAHK và ΔADK có

AH=AD

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAHK=ΔADK

Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^0\)

=>DK//AB

12 tháng 3 2017

Ta có \(\dfrac{a}{3b}=\dfrac{b}{3c}=\dfrac{c}{3d}=\dfrac{d}{3a}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{a}{3b}=\dfrac{b}{3c}=\dfrac{c}{3d}=\dfrac{d}{3a}=\dfrac{a+b+c+d}{3\left(a+b+c+d\right)}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3b}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{b}{3c}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{c}{3d}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{d}{3a}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=3b\\3b=3c\\3c=3d\\3d=3a\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=d\\d=a\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=b=c=d\) ( đpcm )

4 tháng 11 2017

Với 3a+3b+3c+3d=0 thì?

15 tháng 3 2023

a) Ta có hệ phương trình:

x/8 = y/12
x + y = 60 Giải bằng cách thay x/8 bằng y/12 trong phương trình thứ hai, ta có:
(y/12)*8 + y = 60
2y + y = 60
y = 20 Thay y = 20 vào x + y = 60, ta có x = 40. Vậy kết quả là x = 40, y = 20.
b) Ta có hệ phương trình:

x/3 = y/6
x*y = 162 Thay x/3 bằng y/6 trong phương trình thứ hai, ta có:
y^2 = 324
y = 18 Thay y = 18 vào x/3 = y/6, ta có x = 9. Vậy kết quả là x = 9, y = 18.
c) Ta có hệ phương trình:

x/y = 2/5
xy = 40 Từ phương trình thứ nhất, ta có x = 2y/5. Thay vào xy = 40, ta có:
(2y/5)*y = 40
y^2 = 100
y = 10 Thay y = 10 vào x = 2y/5, ta có x = 4. Vậy kết quả là x = 4, y = 10.
d) Ta có hệ phương trình:

x/7 = y/6
y/8 = z/5
x + y - z = 37 Thay x/7 bằng y/6 trong phương trình thứ ba, ta có x = (7/6)*y - z. Thay y/8 bằng z/5 trong phương trình thứ ba, ta có y = (8/5)*z. Thay x và y vào phương trình thứ ba, ta được:
(7/6)*y - z + y - z = 37
(19/6)*y - 2z = 37 Thay y = (8/5)*z vào phương trình trên, ta có:
(19/6)*(8/5)*z - 2z = 37
z = 30 Thay z = 30 vào y = (8/5)*z, ta có y = 48. Thay y và z vào x/7 = y/6, ta có x = 35. Vậy kết quả là x = 35, y = 48, z = 30.
e) Ta có hệ phương trình:

10x = 15y = 21z
3x - 5z + 7y = 37 Từ phương trình thứ nhất, ta có:
x = 3z/7
y = 3z/5 Thay x và y vào phương trình thứ hai, ta có:
3z/73 - 5z + 73z/5 = 37
3z - 5z + 12z - 245 = 0
10z = 245
z = 24.5 Thay z = 24.5 vào x = 3z/7 và y = 3z/5, ta có x = 10.5 và y = 14.7. Tuy nhiên, kết quả này không phải là một cặp số nguyên. Vậy hệ phương trình không có nghiệm thỏa mãn.