K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2018

Phương pháp: Phân tích, liên hệ

* Cơ sở để xác định tính chất của một cuộc cách mạng/ kháng chiến:

- Nhiệm vụ cách mạng (quan trọng nhất)

- Lực lượng cách mạng.

- Hình thức chính quyền được thành lập sau khi cách mạng thành công

Cách giải:

Xét các tiêu chí trên đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam:

- Nhiệm vụ cách mạng: chống Pháp. Nhiệm vụ này được thể hiện cụ thể trong Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1 – 1951): “Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc, xóa bỏ tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện “người cày có ruộng”, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội” (sgk 12 trang 140)

- Lực lượng cách mạng: Đoàn kết toàn dân, toàn quân.

- Hình thức chính quyền được thành lập sau khi cách mạng thành công: vẫn tiếp tục là hình thức cộng hòa dân chủ như sau Cách mạng tháng Tám. Hình thức chính quyền công nông là hình thức chính quyền của tuyệt đại đa số nhân dân lao động, những hình thức chính quyền cộng hòa dân chủ còn rộng rãi hơn chỉ trừ những bọn đế quốc và tay sai phản động, còn tất cả những ao sống trên dải đất Việt Nam đã tham gia qua trình đấu trnah giành chính quyền đều có quyền lợi và nghĩa vụ tham gia chính quyền và giữ chính quyền ấy.

* Xét yếu tố dân chủ trong kháng chiến chống Pháp:

Trong nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam ở Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1-1951) đã trích trên có yếu tố dân chủ, đó là: giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, xóa bỏ tàn tích phong kiến. Tuy nhiên, tính dân chủ không điển hình

=> Như vậy cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 – 1954) không phải có tính chất là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điển hình.

Chọn đáp án: D

10 tháng 5 2018

Phương pháp: Phân tích, liên hệ

* Cơ sở để xác định tính chất của một cuộc cách mạng/ kháng chiến:

- Nhiệm vụ cách mạng (quan trọng nhất)

- Lực lượng cách mạng.

- Hình thức chính quyền được thành lập sau khi cách mạng thành công

Cách giải:

Xét các tiêu chí trên đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam:

- Nhiệm vụ cách mạng: chống Pháp. Nhiệm vụ này được thể hiện cụ thể trong Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1 – 1951): “Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc, xóa bỏ tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện “người cày có ruộng”, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội” (sgk 12 trang 140)

- Lực lượng cách mạng: Đoàn kết toàn dân, toàn quân.

- Hình thức chính quyền được thành lập sau khi cách mạng thành công: vẫn tiếp tục là hình thức cộng hòa dân chủ như sau Cách mạng tháng Tám. Hình thức chính quyền công nông là hình thức chính quyền của tuyệt đại đa số nhân dân lao động, những hình thức chính quyền cộng hòa dân chủ còn rộng rãi hơn chỉ trừ những bọn đế quốc và tay sai phản động, còn tất cả những ao sống trên dải đất Việt Nam đã tham gia qua trình đấu trnah giành chính quyền đều có quyền lợi và nghĩa vụ tham gia chính quyền và giữ chính quyền ấy.

* Xét yếu tố dân chủ trong kháng chiến chống Pháp:

Trong nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam ở Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1-1951) đã trích trên có yếu tố dân chủ, đó là: giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, xóa bỏ tàn tích phong kiến. Tuy nhiên, tính dân chủ không điển hình

=> Như vậy cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 – 1954) không phải có tính chất là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điển hình.

Chọn đáp án: D

25 tháng 9 2019

Đáp án D

- Đáp án A:

+ sgk 12 trang 119: Cách mạng tháng Tám mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc, …

+ sgk 12 trang 156: Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc nhưng chỉ miền Bắc được giải phóng.

- Đáp án B:

+ Cách mạng tháng Tám giải phóng hoàn toàn đất nước.

+ Cuộc kháng chiến chống Pháp mới giải phóng được 1 phần đất nước (miền Bắc).

- Đáp án C:

+ Sau cách mạng tháng Tám ta mới xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.

+ Kháng chiến chống Pháp ta chỉ giành được chính quyền ở miền Bắc.

- Đáp án D:

+ Cách mạng tháng Tám: góp phần chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

+ Kháng chiến chống Pháp: góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

7 tháng 11 2019

Đáp án D

- Đáp án A:

+ sgk 12 trang 119: Cách mạng tháng Tám mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc, …

+ sgk 12 trang 156: Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc nhưng chỉ miền Bắc được giải phóng.

- Đáp án B:

+ Cách mạng tháng Tám giải phóng hoàn toàn đất nước.

+ Cuộc kháng chiến chống Pháp mới giải phóng được 1 phần đất nước (miền Bắc).

- Đáp án C:

+ Sau cách mạng tháng Tám ta mới xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.

+ Kháng chiến chống Pháp ta chỉ giành được chính quyền ở miền Bắc.

- Đáp án D:

+ Cách mạng tháng Tám: góp phần chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

+ Kháng chiến chống Pháp: góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

14 tháng 12 2018

Đáp án D

Căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954) là căn cứ địa Việt Bắc. Nó không phải là nơi đối phương bất khả xâm phạm vì trên thực tế thực dân Pháp đã nhiều lần tổ chức các cuộc tiến công lên khu vực này, thiết lập ở đây một hệ thống phòng thủ trên đường số 4 trong kế hoạch Rơve

7 tháng 4 2019

Đáp án: D

Phương pháp: Phân tích, liên hệ.

Cách giải: Căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954) là căn cứ địa Việt Bắc. Nó không phải là nơi đối phương bất khả xâm phạm vì trên thực tế thực dân Pháp đã nhiều lần tổ chức các cuộc tiến công lên khu vực này, thiết lập ở đây một hệ thống phòng thủ trên đường số 4 trong kế hoạch Rơve

4 tháng 3 2019

Đáp án D

Căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954) là căn cứ địa Việt Bắc. Nó không phải là nơi đối phương bất khả xâm phạm vì trên thực tế thực dân Pháp đã nhiều lần tổ chức các cuộc tiến công lên khu vực này, thiết lập ở đây một hệ thống phòng thủ trên đường số 4 trong kế hoạch Rơve

25 tháng 4 2019

Đáp án C

- Đáp án A: kẻ thù từ cuối thế kỉ XIX đến sau năm 1945 vẫn là thực dân Pháp.

- Đáp án B: Cuối thế kỉ 19 đã có sự liên kết chiến đấu. Tiêu biểu là Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp. Đến giai đoạn 1945 – 1954 có sự phối hợp chiến đấu với Lào và Campuchia.

- Đáp án C:

+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp cuối thế kỉ XIX mang tính lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất giữa các tầng lớp, giai cấp.

+ Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) và Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)

- Đáp án D: Trong bất kì giai đoạn kháng chiến nào, nhân dân ta đều phát huy tinh thần yêu nước cao độ chống giặc. Đó chính là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.

24 tháng 6 2017

Đáp án C

- Đáp án A: kẻ thù từ cuối thế kỉ XIX đến sau năm 1945 vẫn là thực dân Pháp.

- Đáp án B: Cuối thế kỉ 19 đã có sự liên kết chiến đấu. Tiêu biểu là Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp. Đến giai đoạn 1945 – 1954 có sự phối hợp chiến đấu với Lào và Campuchia.

- Đáp án C:

+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp cuối thế kỉ XIX mang tính lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất giữa các tầng lớp, giai cấp.

+ Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) và Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)

- Đáp án D: Trong bất kì giai đoạn kháng chiến nào, nhân dân ta đều phát huy tinh thần yêu nước cao độ chống giặc. Đó chính là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.

21 tháng 1 2019

Đáp án A