K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2021

\(CT:A_2O_n\)

\(\%A=\dfrac{2A}{2A+16n}\cdot100\%=70\%\)

\(\Leftrightarrow2A+16n=\dfrac{20}{7}A\)

\(\Leftrightarrow16n=\dfrac{6}{7}A\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{56}{3}n\)

\(BL:n=3\Rightarrow A=56\)

\(CT:Fe_2O_3\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0.25\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(0.25...........0.75\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.75\cdot98}{24.5\%}=300\left(g\right)\)

\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{300}{1.2}=250\left(ml\right)\)

10 tháng 7 2021

Nhận thấy rằng oxit không phải trường hợp đặc biệt $Fe_3O_4$

Nên gọi CTTQ của oxit là $R_2O_x$

Ta có: \(\dfrac{2.R.100\%}{2R+16.x}=70\%\Rightarrow0,6R=11,2x\Rightarrow R=\dfrac{56}{3}x\)

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

$Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2(SO_4)_3+3H_2O$

Ta có: $n_{Fe_2O_3}=0,25(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,75(mol)\Rightarrow V=250(ml)$

4 tháng 8 2019

a.

Ta có :

a + b = 5

M = 27a + Xb = 150

<=> 27a + X ( 5-a ) = 150

<=> 27a + 5X - aX = 150

<=> a( 27 - X ) + 5X = 150

BL :

a = 1 => X = 30.75 (l)

a = 2 => X = 32 (n)

a =3 => X = 34.5 (l)

Vì : a = 2 => b = 3

Vậy: CTHH : Al2S3

b . Gọi: CTHH của oxit : R2On

%R = 2R/(2R+16n) *100% = 70%

<=> 2R + 16n = 20R/7

<=> 16n = 6R/7

<=> R = 56n/3

BL :

n = 3 => R = 56
Vậy: CTHH : Fe2O3

nFe2O3 = 0.25 mol

Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

0.25______0.75

mH2SO4 = 73.5 g

mdd H2SO4 = 300 g

Vdd H2SO4 = 250 ml

28 tháng 8 2021
 
28 tháng 8 2021

     - Thí nghiệm 1: Gọi hóa trị của X là n

  CÓ n H2 = 0,06 ( mol ) => n HCL = 0,12 ( mol )

PTHH: 2X +2n HCL ===> 2XCLn + nH2

theo pthh: n X = 0,12/n ( mol )

=> X = 32,5n 

Xét: n = 2 => X = 65 ( Zn )

  - Thí nghiệm 2 

  Gọi CT của oxit : YaOb

 PTHH

   \(YaOb+2bHCL\rightarrow aYCl_{\dfrac{2b}{a}}+bH2O\)

 theo pthh: n YaOb = 0,06/b ( mol )

=> aY + 16b = 160/3 . b

=> Y = 56 . 2b/a

Xét: 2b/a = 3 => Y = 56  ( Fe )

 

3 tháng 2 2022

???????????????????????????

21 tháng 7 2016

Gọi CT của oxit KL là M2Om 
=> %M = 2M/(2M + 16m) = 85.22% 
<=> M = 46.13m --> ko có KLoại quen thuộc (chỉ có m=2, M = 92.26 ~ Nb = 92.9) 
Tuy nhiên, ta ko cần tìm M mà vẫn tính dc (nhưng bạn vẫn nên xem lại đề nhé)
M2Om + mH2SO4 ---> M2(SO4)m + mH2O 
n(M2Om) = 10/(2M + 16m) = 10/(2*46.13m + 16m) = 10/108.26m 
--> nH2SO4 = m*10/108.26m = 10/108.26 ~ 0.0924 mol 
=> mddH2SO4 = 0.0924*98/0.1 = 90.55g 

21 tháng 7 2016

Cám ơn rat nhieu

PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

Giả sử \(V_{ddH_2SO_4}=3720\left(ml\right)\)

Ta có: \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3720}{1,86}=2000\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{2000\cdot4,9\%}{98}=1\left(mol\right)=n_{MO}=n_{MSO_4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MO}=M+16\left(g\right)\\m_{MSO_4}=M+96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{MO}+m_{ddH_2SO_4}=M+2016\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+2016}=0,0769\) \(\Rightarrow M=64\)

  Vậy kim loại cần tìm là Đồng

 

13 tháng 7 2021

anh ơi làm sao để kiếm GP VÀ SP vậy ạ

31 tháng 10 2021

\(n_{H_2SO_4}=0,3\cdot1=0,3mol\)

\(M\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+2H_2O\)

  0,3              0,3

Mà \(n_{M\left(OH\right)_2}=\dfrac{29,4}{M_{M\left(OH\right)_2}}=0,3\)

  \(\Rightarrow M_{M\left(OH\right)_2}=98\Rightarrow M_M+2M_O+2M_H=98\)

 \(\Rightarrow M_M=64\left(đvC\right)\)

Vậy kim loại M là Cu(đồng).

 

19 tháng 1 2017

Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.

Phương trình hoá học của phản ứng :

2X + 2nHCl → 2X Cl n  + n H 2  ↑

n H 2  = 0,672 /22,4 = 0,03 mol

Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n

Kẻ bảng

n 1 2 3
X 32,5 65 97,5

Vậy X là Zn

Y 2 O m  + mHCl → Y Cl m  + m H 2 O

Theo đề bài, ta có:

(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m

Kẻ bảng

m 1 2 3
Y 56,3 112/3 56

Vậy Y là Fe.

24 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.

PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)

Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)

Vậy: A là Mg.