K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

ca ngợi công lao của cha mẹ đối với con cái

2 tháng 4 2018
Giúp mình nha iu các bạn
10 tháng 11 2021

- Phương thức biểu đạt chính : Viết :))

BPTT: So sánh

27 tháng 12 2021

PHẢI BIẾT kính trọng yêu thương cha mẹ 

18 tháng 1 2022

đang thi ak ;?

18 tháng 1 2022

Hai câu thơ đầu sử dụng phép so sánh !!!

Tác dụng so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.

8 tháng 11 2021

B  B  B  T  T  B  T  T  B  T  B  B  T  B  B  B   T  T  B   B   T  T  T  B  T  B

26 tháng 12 2022

so sánh

26 tháng 12 2022

Biện pháp so sánh "công cha" với "núi Thái Sơn"; "nghĩa mẹ" với "nước trong nguồn chảy ra"

13 tháng 11 2021

4 từ ghép: núi Thái Sơn, chữ hiếu, công cha, nghĩa mẹ

14 tháng 12 2023

Bài ca dao ấy là lời nhắn nhủ tới những người làm con về công lao trời biển của cha mẹ. Tình cha, nghĩa mẹ vốn là những khái niệm trừu tượng, chỉ có thể cảm nhận được chứ không thể nhìn thấy hay sờ nắn được. Vì vậy, để người đọc có thể dễ hiểu và tưởng tượng hơn, tác giả dân gian đã so sánh công cha, nghĩa mẹ với các sự vật cụ thể. Đó là núi, là biển - hai sự vật mang tính biểu tượng cho sự to lớn, vĩ đại, vững chãi và bất tận của tình yêu cha mẹ. Cha mẹ lúc nào cũng yêu thương, che chở, bảo vệ cho con của mình. Họ là ngọn núi lớn, là biển rộng mênh mông, không gì có thể vượt qua họ để tổn hại đến đứa con bé bỏng phía sau. Sự vĩ đại của cha và mẹ được khắc họa trong bài thơ ấy, chính là lời nhắn nhủ đến chúng ta, phải sống sao cho xứng đáng với những tình cảm, hi sinh mà cha mẹ dành cho mình. Bài học về đạo làm con ấy, em mãi luôn mang theo trong long mình.