K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2020

\(x^4+4x^3+5x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^3+4x^2+x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)

Vì \(x^2\left(x+2\right)^2\ge0\forall x;\left(x-2^2\right)\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+2\right)^2+\left(x-2\right)^2\ge0\)

Mà \(x^2\left(x+2\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x+2\right)=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0;x=-2\\x=2\end{cases}}\)

Mà ko cùng một lúc tồn tại 2 giá trị của x

\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm

Vậy ...

14 tháng 4 2021

c) \(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{4x}{x^2-4}.ĐKXĐ:x\ne2;-2\)

<=>\(\dfrac{x\left(x+2\right)}{x^2-4}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-4}=\dfrac{4x}{x^2-4}\)

<=>x2+2x+x2-2x=4x

<=>2x2-4x=0

<=>2x(x-2)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=0< =>x=0\\x-2=0< =>x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có nghiệm là S={0}

d) 11x-9=5x+3

<=>11x-5x=9+3

<=>6x=12

<=>x=2

Vậy pt trên có nghiệm là S={2}

e) (2x+3)(3x-4) =0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0< =>x=\dfrac{-3}{2}\\3x-4=0< =>x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={\(\dfrac{-3}{2};\dfrac{4}{3}\)}

14 tháng 4 2021

a) 5x+9 =2x

<=> 5x-2x=9

<=> 3x=9

<=> x=3

Vậy pt trên có nghiệm là S={3}

b) (x+1)(4x-3)=(2x+5)(x+1)

<=> (x+1)(4x-3)-(2x+5)(x+1)=0

<=>(x+1)(2x-8)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0< =>x=-1\\2x-8=0< =>2x=8< =>x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-1;4}

25 tháng 2 2018

\(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^4-x^3+3x^3-3x^2+8x^2-8x+12x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3\left(x-1\right)+3x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+12\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^3+3x^2+8x+12\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^3+3x^2+8x+12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^3+2x^2+x^2+2x+6x+12=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+2\right)\left(x^2+x+6\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x^2+x+6=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải pt ( 1 ) \(x^2+\frac{1}{2}x.2+\frac{1}{4}+\frac{23}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\)suy ra pt ( 1 ) vô nghiệm

Vậy pt có 2 nghiệm là x = 1 ; x = -2

25 tháng 2 2018

x4 + 2x3 + 5x2 + 4x - 10 = 0

x4 - x3 + 3x3 - 3x2 + 8x2 - 8x + 12x - 12 = 0

<=> x3(x - 1) + 3x2(x - 1) + 8x(x - 1) + 12(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^3+3x^2+8x+12=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^3+2x^2+x^2+2x+6x+10=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+2\right)+\left(x^2+x+6\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x^2+x+6=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1) \(x^2+\frac{1}{2}x.2+\frac{1}{4}+\frac{23}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}>0\Rightarrow\text{PT}\left(1\right)\)Vô nghiệm

=> PT có 2 nghiệm: \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

a) Ta có: \(3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{3}\right\}\)

b) Ta có: \(5x-2=x+4\)

\(\Leftrightarrow5x-x=4+2\)

\(\Leftrightarrow4x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2}\right\}\)

15 tháng 1 2019

x4 + x3 - 4x2 + 5x - 3 = 0

x4 - x3 + ( 2x3 - 2x2 ) - ( 2x2 - 2x ) + ( 3x - 3 ) = 0

x3 . ( x - 1 ) + 2x2 . ( x - 1 ) - 2x . ( x - 1 ) + 3 . ( x - 1 ) = 0

( x - 1 ) . ( x3 + 2x2 - 2x + 3 ) = 0

( x - 1 ) ( x3 - x2 + x + 3x2 - 3x + 3 ) = 0

( x - 1 ) ( x + 3 ) ( x2 - x + 1 ) = 0

vì x2 - x + 1 > 0 nên x - 1 = 0 hoặc x + 3 = 0 

suy ra : x = 1 hoặc x = -3

Bài 1: Giải các phương trình: a)(5x^ 2 -45).( 4x-1 5 - 2x+1 3 )=0 b) (x^ 2 -2x+6).(2x-3)=4x^ 2 -9 d) 3 5x-1 + 2 3-5x = 4 (1-5x).(5x-3) c) (2x + 19)/(5x ^ 2 - 5) - 17/(x ^ 2 - 1) = 3/(1 - x) e) 3/(2x + 1) = 6/(2x + 3) + 8/(4x ^ 2 + 8x + 3) (x^ 2 -3x+2).(x^ 2 -9x+20)=40 (2x + 5)/95 + (2x + 6)/94 + (2x + 7)/93 = (2x + 93)/7 + (2x + 94)/6 + (2x + 95)/5 Bài 2: Giải các phương trình sau: g) a) (x + 2) ^ 2 + |5 - 2x| = x(x + 5) + 5 - 2x b) (x - 1) ^ 2 + |x + 21| - x ^ 2 - 13 =...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình: a)(5x^ 2 -45).( 4x-1 5 - 2x+1 3 )=0 b) (x^ 2 -2x+6).(2x-3)=4x^ 2 -9 d) 3 5x-1 + 2 3-5x = 4 (1-5x).(5x-3) c) (2x + 19)/(5x ^ 2 - 5) - 17/(x ^ 2 - 1) = 3/(1 - x) e) 3/(2x + 1) = 6/(2x + 3) + 8/(4x ^ 2 + 8x + 3) (x^ 2 -3x+2).(x^ 2 -9x+20)=40 (2x + 5)/95 + (2x + 6)/94 + (2x + 7)/93 = (2x + 93)/7 + (2x + 94)/6 + (2x + 95)/5 Bài 2: Giải các phương trình sau: g) a) (x + 2) ^ 2 + |5 - 2x| = x(x + 5) + 5 - 2x b) (x - 1) ^ 2 + |x + 21| - x ^ 2 - 13 = 0 d) |3x + 2| + |1 - 2x| = 5 - |x| c) |5 - 2x| = |1 - x| Bài 3: Cho biểu thức A = ((x + 2)/(x + 3) - 5/(x ^ 2 + x - 6) + 1/(2 - x)) / ((x ^ 2 - 5x + 4)/(x ^ 2 - 4)) a) Rút gọn A. b) Tim x de A = 3/2 c) Tìm giá trị nguyên c dot u a* d hat e A có giá trị nguyên. B = ((2x)/(2x ^ 2 - 5x + 3) - 5/(2x - 3)) / (3 + 2/(1 - x)) Bài 4: Cho biểu thức a) Rút gọn B. b) Tim* d tilde e B>0 . c) Tim* d hat e B= 1 6-x^ 2 . Bài 5: Cho biểu thức H = (2/(1 + 2x) + (4x ^ 2)/(4x ^ 2 - 1) - 1/(1 - 2x)) / (1/(2x - 1) - 1/(2x + 1)) a) Rút gọn H. b) Tìm giá trị nhỏ nhất của H. c)Tim* d vec e bi vec e u thic H= 3 2

4
8 tháng 3 2022

roois vãi

8 tháng 3 2022

-Đăng tách câu hỏi bạn nhé.

20 tháng 3 2020

Ta có: 5x + 3x2 = 0 

<=> x(3x + 5) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+5=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\) Vậy S = {0; -5/3)

5(x2 - 2x) = (3 + 5x)(x - 1)

<=> 5x2 - 10x = 5x2 - 2x - 3

<=> 5x2 - 10x - 5x2 + 2x = -3

<=> -8x = -3

<=> x = 3/8 Vậy S = {3/8}

(4x + 3)2 = 4(x - 1)2

<=> (4x + 3)2 - (2x - 2)2 = 0

<=> (4x + 3 - 2x + 2)(4x +3 + 2x - 2) = 0

<=> (2x + 5)(6x + 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\6x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)  Vậy S = {-5/3; -1/6}

20 tháng 3 2020

a) 5x + 3.x2 = 0

<=>x . ( 5 + 3x ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\5+3.x=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\z=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Nghiệm cuối cùng là :{ 0;\(-\frac{5}{3}\)}

b) 5.( x2 - 2.x ) = ( 3 + 5.x ) . ( x- 1 )

<=>5.x2 - 10.x = 3.x -3 + 5.x2 - 5.x

<=> -10.x         = 3.x - 3-5.x 

<=> -10.x        = -2.x - 3

<=> -8.x          = -3

<=> x              = \(\frac{3}{8}\)

Vậy x = \(\frac{3}{8}\)

c) ( 4x + 3 )2 = 4. ( x - 1 )2 

<=> 16.x2 + 24.x + 9 = 4.( x2 -2.x + 1 )

<=> 16.x2+24.x + 9  = 4.x2 -8.x + 4

<=> 16.x2 +24.x + 9 -4.x2 + 8.x - 4= 0

<=> 12.x2 + 32.x + 5  = 0

<=> 12.x2 + 30.x + 2.x + 5 = 0

<=> 6.x . ( 2.x + 5 ) + 2.x + 5 =0

<=> ( 2.x + 5 ) . ( 6.x + 1 ) =0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2.x+5=0\\6.x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Nghiệm cuối cùng là : { \(-\frac{5}{2};-\frac{1}{6}\)}

18 tháng 4 2019

Ta có : 2x4 - 5x3 + 4x2 -5x +2 =0

<=> ( 2x4 +4x2 +2) - ( 5x3 + 5x)=0

<=> 2( x4+2x2+1) - 5x( x2 +1) =0

<=> 2 ( x2+1)2 - 5x( x2+1) =0

<=> (x2 +1) ( 2( x2 +1) -5x ) =0

<=> 2( x2 +1) -5x =0           ( vì x >_ 0 => x2 +1 >0)

<=>2x2 +2 -5x =0

<=> 2x2 +2 -4x-x =0

<=> (2x -4x) +( 2-x) =0

<=> 2x(x-2) -( x-2) =0

<=> (x-2) (2x-1) = 0

<=> x-2 =0 <=> x= 2 hoặc 2x-1 =0 <=> x= 1/2 

vậy x= 2 hoặc x= 1/2 

- học tốt -