K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

a)2x chia hết cho x+3

=>2(x+3)-6 cha hết cho x+3

=>6 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(6)={1;'6;-1;6;-2;-3;2;3}

=>x thuộc {.................}

b)4x+3 chia hết cho x-1

=>4(x-1)+7 chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=>x thuộc {...................}

 mình làm nhanh đầu tiên nè! tick cho mình nha!

 

 

26 tháng 1 2016

a,2x chia hết cho x+3

do 2x+6 chia hết cho x+3

=>2x-(2x+6) chia hết cho x+3 

=>2x-2x-6 chia hết cho x+3

=>-6 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc {1;-1;6;-6}

=>x thuộc {-2;-4;3;-9}

b,4x+3chia hết cho x-1

=>(4x-4)+7chia hết cho x-1

=>4(x-1)+7 chia hết cho x-1

mà 4(x-1) chia hết cho x-1

=>7 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {2;0;8;-6}

ý c chưa chắc chắn lắm . khi nào có lời giải thì mk giải cho 

 

10 tháng 11 2016

4x+2 chia hết 3x+1

thì 3(4x+2) chia hết 3x+1

12x+6 chia hết 3x+1

12x+1+5 chia hết 3x+1

vậy 3x+1 thuộc BC(5)

BC(5)=<1;5>

vậy 3x thuộc <0;4>

vậy x =o

18 tháng 1 2016

Ai biết trả lời giúp mình với 

18 tháng 1 2016

x2 + 2x = 0

x(x + 2) = 0

=> x = 0 hoặc x + 2 = 0

=> x = 0 hoặc x = -2

3 tháng 4 2020

Ta có : 4x+1 chia hết cho 2x-3

=> 4x-6+7 chia hết cho 2x-3

=> 2(2x-3)+7 chia hết cho 2x-3

=> 7 chia hết cho 2x-3

=> 2x-3 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

...  (bạn tự làm nhé!)

Ta có : 2x-3 chia hết cho 4x+1

=> 4x-6 chia hết cho 4x+1

=> 4x+1-7 chia hết cho 4x+1

=> 7 chia hết cho 4x+1

...

Học tốt!

7 tháng 1 2018

a, 2x-3 chia hết cho x+2

=>2x+4-7 chia hết cho x+2

=>2(x+2)-7 chia hết cho x+2

=>7 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {-1;-3;5;-9}

b, 6x+1 chia hết cho 5-4x

Vi 2(6x+1) chia hết cho 5-4x

3(5-4x )chia hết cho 5-4x

=>2(6x+1)+3(5-4x) chia hết cho 5-4x

=>12x+2+15-12x chia hết cho 5-4x

=>17 chia hết cho 5-4x

=>5-4x thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}

=>x thuộc {1;3/2;-3;11/2}

Vì x thuộc Z nên x thuộc {1;-3}

c, Đề pải là (x+3)(4-y)=7 chứ

=>x+3 và 4-y thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

Ta có bảng:

x+31-17-7
4-y7-71-1
x-2-44-10
y4-10-2-4

c, xy+2y+2x=1

<=>x(y+2)+2y+4=1+4

<=>x(y+2)+2(y+2)=5

<=>(x+2)(y+2)=5

=>x+2,y+2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng:

x+21-15-5
y+25-51-1
x-1-33-7
y3-7-1-3
7 tháng 1 2018

a, 2x - 3 chia hết cho x + 2

=> 2x + 4 - 7 chia hết cho x + 2

=> 2(x + 2) - 7 chia hết cho x + 2

=> 7 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {-1;-3;5;-9}

b, 6x+1 chia hết cho 5-4x

Vi 2(6x+1) chia hết cho 5-4x

3(5-4x )chia hết cho 5-4x

=>2(6x+1)+3(5-4x) chia hết cho 5-4x

=>12x+2+15-12x chia hết cho 5-4x

=>17 chia hết cho 5-4x

=>5-4x thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}

=>x thuộc {1;3/2;-3;11/2}

Vì x thuộc Z nên x thuộc {1;-3}

c, Đề pải là (x+3)(4-y)=7 chứ

=>x+3 và 4-y thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

Ta có bảng:

x+31-17-7
4-y7-71-1
x-2-44-10
y4-10-2-4

c, xy+2y+2x=1

<=>x(y+2)+2y+4=1+4

<=>x(y+2)+2(y+2)=5

<=>(x+2)(y+2)=5

=>x+2,y+2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng:

x+21-15-5
y+25-51-1
x-1-33-7
y3-7-1-3
1 tháng 2 2019

a) 3x-7 \(⋮\) x-3

\(\Leftrightarrow\) 3x-9+2 \(⋮\) x-3

\(\Leftrightarrow\) 3(x-3)+2 \(⋮\) x-3

Vì 3(x-3) \(⋮\) x-3 nên 2 \(⋮\) x-3

\(\Rightarrow\) x-3 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;2;1\right\}\)

Vậy..........................

c) x2+2x-5 \(⋮\) x+3

\(\Leftrightarrow\) x.x+3x-x-3-2 \(⋮\) x+3

\(\Leftrightarrow\) x(x+3)-(x+3)-8 \(⋮\) x+3

Vì x(x+3)-(x+3) \(⋮\) x+3 nên 8 \(⋮\) x+3

\(\Rightarrow\) x+3 \(\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8;-1;-2;-4;-8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;5;-4;-5;-7;-11\right\}\)

Vậy.........................

(Câu b tương tự)

17 tháng 1 2020

a) 3x - 7 chia hết cho x - 3

\(\left[{}\begin{matrix}\text{3x - 7 ⋮ x - 3}\\\text{x - 3 ⋮ x - 3}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{3x - 7 ⋮ x - 3}\\\text{3(x - 3) ⋮ x - 3}\end{matrix}\right.\)

3x - 7 chia hết cho 3(x - 3)

Do đó ta có 3x - 7 = 3(x - 3) + 2

Nên 2 ⋮ x - 3

Vậy x - 3 ∈ Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}

Ta có bảng sau :

x - 3 -1 1 -2 2
x 2 4 1 5

➤ Vậy x ∈ {2; 4; 1; 5}

b) 4x + 3 chia hết cho 2x - 1

\(\left[{}\begin{matrix}\text{4x + 3 ⋮ 2x - 1}\\\text{2x - 1 ⋮ 2x - 1}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{4x + 3 ⋮ 2x - 1}\\\text{2(2x - 1) ⋮ 2x - 1}\end{matrix}\right.\)

4x + 3 chia hết cho 2(2x - 1)

Do đó ta có 4x + 3 = 2(2x - 1) + 5

Nên 5 ⋮ 2x - 1

Vậy 2x - 1 ∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}

Ta có bảng sau :

2x - 1 -1 1 -5 5
2x 0 2 -4 6
x 0 1 -2 3

➤ Vậy x ∈ {0; 1; -2; 3}

tu xem sach giai