K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{y}=\frac{2}{1}\)

\(\Rightarrow x=2;y=1\)

X/2=1/Y

=> X/Y = 2/1 

=> X = 2 ; Y = 1 

chúc bạn học tốt ạ 

18 tháng 1 2022

Vì x và y nguyên không âm nên x ≥ 9

+) Với x = 9 thì ta tìm được y = 0

+) Xét x > 9. Khi đó x chia cho 5 có 5 loại số dư là 0, 1, 2, 3, 4

TH1: x chia hết cho 5 hay x có dạng 5k với k là số tự nhiên.

Ta có x2 + x - 89 = 25k2 + 5k - 89

Dễ thấy 25k2 + 5k chia hết cho 5 còn 89 không chia hết cho 5 nên vế trái không chia hết cho 5 => ko có cặp (x, y) thỏa mãn

Các TH sau em làm tương tự.

Những bài dạng này thường có cách làm chung là thử những trường hợp đầu tiên đúng, sau đó xét số trường hợp còn lại và nó sai sạch bằng 1 tính chất nào đấy, cụ thể trong bài này là tính chia hết cho 5

19 tháng 1 2018

            \(\frac{x-1}{2}=\frac{x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2\left(x-1\right)}{4}=\frac{x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-1\right)=x\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-2=x\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

Vậy....

             \(\frac{x+1}{x-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x+1\right)=x-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x+2=x-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=-1-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\)

Vậy....

20 tháng 12 2016

x=-23 Hoặc x=23

k mình mình k lại

\(\left|x-200\right|\)có 2 trường hợp 

Trường hợp 1 : \(x-200\ge0\)

Biểu thức trở thánh : 

\(x-200+360=0\)

\(\Rightarrow x=-160\)

Trường hợp 2 \(x-200< 0\)

Biểu thức trở thành : 

\(200-x+360=0\)

\(\Rightarrow x=560\)

1+2+3+.............+x=78

  Có x số hạng

=>\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}\)=78

=>(x+1).x            =78.2

=>(x+1).x          =156

=>(x+1).x           =13.12

=>x=12

Vậy x=12

Chúc bn học tốt

12 tháng 2 2020

=>(x-1/1 +1).(x+1/2)=78

=>x.x+1/2                =78

=>x.x+1                   =156

Vậy tích của x.x+1 là tích của 2 số tự nhiên

=>156=x.x+1=12.13

=> x=12

14 tháng 8 2017

\(x+\frac{2}{15}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}-\frac{2}{15}\)

\(x=\frac{1}{5}\)

h, \(h,\frac{1}{3}-\frac{2}{3}:x=\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}:x\)\(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}:x=\frac{1}{12}\)

\(x=\frac{2}{3}:\frac{1}{12}\)

\(x=8\)