K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\text{(x+1)+(x+2)+...(x+1098)=60645}\)

\(1098x+603351=60645\)

do lớp 5 chx học số âm nên bài này sai nhé

HT

12 tháng 7 2015

13860

ủa sao bạn ra câu hỏi dễ vậy

12 tháng 7 2015

13860                      

17 tháng 12 2023

1)

a) 40% x X + X x 1/2 = 72

0,4 x X + X x 0,5 = 72

X x (0,4 + 0,5) = 72

X x 0,9 = 72

X = 72 : 0,9

X =   80

b) X x 2 + X : 0,125 = 55

X x 2 + X x 8 = 55

X x (2 + 8) = 55

X x 10 = 55

X = 55 : 10

X = 5,5

2.

a) 160 x (X - 17,4) = 2912

X - 17,4 = 2912 : 160

X - 17,4 = 18,2

X = 18,2 + 17,4

X = 35,6

b) X x 4,8 + 5,2 x X = 25,6

X x (4,8 + 5,2) = 25,6

X x 10 = 25,6

X = 25,6 : 10

X = 2,56

 

 

17 tháng 12 2023

a) 40% x X + X x 1/2 = 72

0,4 x X + X x 0,5 = 72

X x (0,4 + 0,5) = 72

X x 0,9 = 72

X = 72 : 0,9

X =   80

b) X x 2 + X : 0,125 = 55

X x 2 + X x 8 = 55

X x (2 + 8) = 55

X x 10 = 55

X = 55 : 10

X = 5,5

29 tháng 5 2021

Ta thấy: 1*2 tận cùng là 2

              1*2*3 tận cùng là 6

              1*2*3*4 tận cùng là 4

Từ 1*2*3*4*5 đến 1*2*3*...*199*200 đều có thừa số (2*5)=10 nên đều có tận cùng là 0

==> S = 1 + 2 + 6 + ...4 + ...0 + ... + ...0 = ...3 hay S tận cùng bằng 3

Vậy S có tận cùng bằng 3.

28 tháng 9 2018

1 / 1 x 2 = 1-1/2 và 1/2x3 = (1/2)-(1/3) tương tự đến 1/(x-1).x=(1/x-1)-(1/x). Cuối cùng ta có phép tính 1+(1/x-1)-(1/x)=15/16

25 tháng 6 2017

1 / 1 x 2 = 1-1/2 và 1/2x3 = (1/2)-(1/3) tương tự đến 1/(x-1).x=(1/x-1)-(1/x).

Cuối cùng ta có phép tính

1+(1/x-1)-(1/x)=15/16.

20 tháng 7 2015

(2% x X -1) +2 = 0,2 : 1/10

(0,02 x X -1) + 2 =0.2 :0.1=2

(0.02 x X -1) = 2-2=0

0.02x X = 0+ 1 =1

1 : 0.02 = 50.

Thử lại :(2% x 50 - 1) + 2 =0.2 : 1/10 ( cả 2 biểu thức đều bằng 2)

b)ta coi biểu thức đầu(1 x2 x3 x........x2010) là A. Ta có :

 A x (x -2010)

vì bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0 nên biểu thức chứa x phải có kết quả là 0.

x = 0 +2010 =2010

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 8 2023

\(x-\dfrac{11}{15}=3+\dfrac{x}{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{5}x=\dfrac{56}{15}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{14}{3}\)

 

\(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}\times2+\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{12}{5}\times\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{10}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow x=24\)

6 tháng 9 2023

Bài 1:

S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)

Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:

2023 : 4 = 505 dư 3 

Vậy

S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)

S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..8}\)

                

       

6 tháng 9 2023

             Bài 2:

S = 3 x 13 x 23 x...x 2023

Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10

Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)

 Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.

  Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)

  Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)

  A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)

   A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27

   A = \(\overline{..7}\)

   

 

 

 

30 tháng 1 2023

`x+x:0,5+x:10=3,162`

`x+x xx2+x xx0,1=3,162`

`x xx(1+2+0,1)=3,162`

`x xx3,1=3,162`

`x=3,162:3,1`

`x=1,02`

_____________________________________

`2/5xx x+x xx1/5=2/7`

`x xx(2/5+1/5)=2/7`

`x xx3/5=2/7`

`x=2/7:3/5`

`x=10/21`