K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2020

Vì (C) tiếp xúc với hai đường thẳng đã cho nên tâm của (C) nằm trên đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng đó

Phương trình đường phân giác:

\(\frac{\left|x+y+4\right|}{\sqrt{2}}=\frac{\left|7x-y+4\right|}{5\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5\left(x+y+4\right)=7x-y+4\\5\left(x+y+4\right)=-7x+y-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x+6y+16=0\\12x+4y+24=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3y-8=0\\3x+y+6=0\end{matrix}\right.\)

TH1: Nếu phương trình đường phân giác là x-3y-8=0. Khi đó tâm của (C) là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3y-8=0\\4x+3y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Phương trình đường tròn (C) là: (x-2)2+(y+2)2=\(\left(\frac{\left|2-2+4\right|}{\sqrt{2}}\right)^2=8\)

TH2:Nếu phương trình đường phân giác là 3x+y+6=0. Phương trình đường tròn là:

(x+4)2+(y-6)2=18

8 tháng 9 2017

Giả sử đường tròn cần lập có tâm O; bán kính R.

Đường thẳng Δ đi qua M(2; -2) và có VTPT là n(4; 3) nên đường thẳng này có 1 VTCP là u(3; -4) . Phương trình tham số của đường thẳng Δ là:

Giải bài 8 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

O nằm trên Δ ⇒ O(2 + 3t; -2 – 4t)

Đường tròn (O; R) tiếp xúc với d1 và d2 ⇒ d(O; d1) = d(O; d2) = R

Ta có: d(O; d1) = d(O; d2)

Giải bài 8 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

+ Với t = 0 ⇒ O(2; -2) ⇒ R = d(O; d1) = 2√2

Phương trình đường tròn: (x – 2)2 + (y + 2)2 = 8.

+ Với t = -2 ⇒ O(-4; 6) , R = d(O; d1) = 3√2

Phương trình đường tròn: (x + 4)2 + (y – 6)2 = 18

Vậy có hai phương trình đường tròn thỏa mãn là:

(x – 2)2 + (y + 2)2 = 8 hoặc (x + 4)2 + (y – 6)2 = 18

3 tháng 6 2018

Hai đường thẳng Δ1 và Δ2 có vecto pháp tuyến lần lượt là: n1(2;1); n2(5;-2)

Góc giữa hai đường thẳng (Δ1) và (Δ2) là:

Giải bài 8 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

18 tháng 2 2017

Chọn C.

Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

Vậy góc giữa hai đường thẳng Δ1, Δ2 là 45 ° .

7 tháng 12 2018

Chọn A.

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 2)

3 tháng 12 2018

Gọi điểm cách đều hai đường thẳng (Δ1) và (Δ2) là M(x, y).

Ta có:

Giải bài 3 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Vậy tập hợp các điểm M cách đều hai đường thẳng đã cho là đường thẳng: 5x + 3y + 2 = 0.

3 tháng 1 2019

Chọn B.

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

NV
9 tháng 3 2023

Thay tọa độ A vào 2 pt đường thẳng không thỏa mãn, vậy đó là 2 pt đường thẳng của các cạnh BC và CD

\(\Rightarrow\) Khoảng cách từ A đến 2 đường thẳng nói trên bằng độ dài 2 cạnh của hcn

\(\Rightarrow S=d\left(A;\Delta_1\right).d\left(A;\Delta_2\right)=\dfrac{\left|3-2.\left(-1\right)+1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2}}.\dfrac{\left|2.3-1\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=6\)

29 tháng 6 2019

Cách 1:

Δ1: y = –2x + 4 ⇔ 2x + y – 4 = 0

Δ2Giải bài 8 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 ⇔ x - 2y + 3 = 0

Hai đường thẳng Δ1 và Δ2 có vecto pháp tuyến lần lượt là: n1(2;1); n2(1;-2)

Góc giữa (Δ1) và (Δ2):

Giải bài 8 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Cách 2:

Δ1: y = –2x + 4 có hệ số góc k1 = –2

Δ2Giải bài 8 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 có hệ số góc k2 = 1/2

Nhận thấy k1.k2 = –1 nên Δ1 ⊥ Δ2 ⇒ (Δ1, Δ2) = 90°.