K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Xét tam thức \(f\left( x \right) = 7{x^2} - 19x - 6\) có \(\Delta  = 529 > 0\), có hai nghiệm phân biệt \({x_1} =  - \frac{2}{7},{x_2} = 3\) và có \(a = 7 > 0\)

Ta có bảng xét dấu như sau

 

Vậy nghiệm của bất phương trình là đoạn \(\left[ { - \frac{2}{7};3} \right]\)

b) \( - 6{x^2} + 11x > 10 \Leftrightarrow  - 6{x^2} + 11x - 10 > 0\)

Xét tam thức \(f\left( x \right) =  - 6{x^2} + 11x - 10\) có \(\Delta  =  - 119 < 0\)và có \(a =  - 6 < 0\)

Ta có bảng xét dấu như sau

 

Vậy bất phương trình vô nghiệm

c) \(3{x^2} - 4x + 7 > {x^2} + 2x + 1 \Leftrightarrow 2{x^2} - 6x + 6 > 0\)

Xét tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 6x + 6\) có \(\Delta  =  - 12 < 0\)và có \(a = 2 > 0\)

Ta có bảng xét dấu như sau

 

Vậy bất phương trình có vô số nghiệm

d) Xét tam thức \(f\left( x \right) = {x^2} - 10x + 25\) có \(\Delta  = 0\), có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = 5\) và có \(a = 1 > 0\)

Ta có bảng xét dấu như sau

 

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x = 5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2020

2.

Vecto pháp tuyến của $\Delta_1$: \(\overrightarrow{n_1}=(1,2)\)

Vecto pháp tuyến của $\Delta_2$: \(\overrightarrow{n_2}=(1,-1)\)

Cosin góc giữa 2 đường thẳng

\(\cos (\Delta_1,\Delta_2)=\frac{|\overrightarrow{n_1}.\overrightarrow{n_2}|}{|\overrightarrow{n_1}|.|\overrightarrow{n_2}|}=\frac{|1.1+2(-1)|}{\sqrt{1^2+2^2}.\sqrt{1^2+(-1)^2}}=\frac{\sqrt{10}}{10}\)

Đáp án A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2020

1.

Vecto pháp tuyến của $\Delta_1: (10,5)$

$\Rightarrow$ vecto chỉ phương \(\overrightarrow{u_1}=(-5,10)\)

Vecto chỉ phương của $\Delta_2$ \(\overrightarrow{u_2}=(1,-1)\)

Cosin góc giữa 2 đường thẳng:

\(\cos (\overrightarrow{u_1},\overrightarrow{u_2})=\frac{|\overrightarrow{u_1}.\overrightarrow{u_2}|}{|\overrightarrow{u_1}||\overrightarrow{u_2}|}=\frac{|-5.1+10(-1)|}{\sqrt{(-5)^2+10^2}.\sqrt{1^2+(-1)^2}}=\frac{3\sqrt{10}}{10}\)

8 tháng 7 2021

1.Ý C

Hàm số có nghĩa khi \(x^2+14x+45\ne0\Leftrightarrow x\ne\left\{-5;-9\right\}\)

\(\Rightarrow D=R\backslash\left\{-5;-9\right\}\)

2. Ý D

Hàm số có nghĩa khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+7\ge0\\x^2+6x-16\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-7\\x\ne\left\{2;-8\right\}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow D=\)\([-7;+ \infty) \)\(\backslash\left\{2\right\}\)

21 tháng 9 2021

ĐK : \(x^2+14x+45\ne0\)   

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-5\\x\ne-9\end{cases}}\)   

\(TXĐ:D=R\backslash\left\{-5;-9\right\}\)   

Chọn C 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Chọn A

5 tháng 12 2017

nik lộn

2x+1. 22009 = 22010

10 - 2x = 25 - 3x

35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(4;-1) , phương trình CD : 2x + 5y +6=0. Viết phương trình cạnh AB. A. 2x + 5y +3=0 B. 2x +5y -3 =0 C. 4x -y-3=0 D. 2x -5y-3=0 36. Trong mặt phẳng tọA độ Oxy , lập phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết d đi qua A(1;3) và song song với trục hoành. A. x=1 B. y=3 C. x=3 D. y=1 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết...
Đọc tiếp

35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A(4;-1) , phương trình CD : 2x + 5y +6=0. Viết phương trình cạnh AB.

A. 2x + 5y +3=0

B. 2x +5y -3 =0

C. 4x -y-3=0

D. 2x -5y-3=0

36. Trong mặt phẳng tọA độ Oxy , lập phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết d đi qua A(1;3) và song song với trục hoành.

A. x=1

B. y=3

C. x=3

D. y=1

37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình tổng quát của đg thẳng d , biết rằng d vuông góc với trục hoành đồng thời đi qua A(1;3)

A. y=30

B. y=1

C. x=3

D. x=1

38. Cho 2 đg thẳng d1 : 2x+y-7=0 và d2 : x=-1 + 3t và y=2 + t. Giao điểm của 2 đg thẳng d1 và d2 có tọa độ A(m;n). Tính giá trị P = 2m + n.

A.6

B. 7

C. 8

D.9

39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M(3;1). Viết phương trình đg thẳng đi qua M và cắt các tia Ox và Oy lần lượt tị A và B sao cho M là trung điểm của AB.

A. 3x + y -10=0

B. x- 3y =0

C. 3x - y -8 = 0

D. x + 3y - 6=0

40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm hình chiếu N của điểm M (2;-5) lên đg thẳng d : x = -7 + 3t và y = 2 - 4t

A. N( -2/5 ; -34/5)

B. N(2/5 ; 34/5)

C. (-2;-34)

D. ( 2 ;34)

2
NV
10 tháng 4 2020

Bài 38:

Thay phương trình d2 vào d1 ta được:

\(2\left(-1+3t\right)+\left(2+t\right)-7=0\)

\(\Leftrightarrow7t-7=0\Rightarrow t=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1+3t=2\\n=2+t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=7\)

Bài 39:

Gọi tọa độ A(a;0) và tọa độ B(0;b)

Do M là trung điểm AB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a+0}{2}=3\\\frac{b+0}{2}=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(6;0\right)\\B\left(0;2\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình AB: \(\frac{x}{6}+\frac{y}{2}=1\Leftrightarrow x+3y-6=0\)

Bài 40:

d có 1 vtcp là \(\left(3;-4\right)\)

Gọi d' là đường thẳng qua M và vuông góc d \(\Rightarrow\) d' có 1 vtpt là \(\left(3;-4\right)\)

Phương trình d':

\(3\left(x-2\right)-4\left(y+5\right)=0\Leftrightarrow3x-4y-26=0\)

N là giao của d và d' nên tọa độ N thỏa mãn:

\(3\left(-7+3t\right)-4\left(2-4t\right)-26=0\Rightarrow t=\frac{11}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_N=-7+3t=-\frac{2}{5}\\y_N=2-4t=-\frac{34}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(-\frac{2}{5};-\frac{34}{5}\right)\)

NV
10 tháng 4 2020

Bài 35:

Do \(AB//CD\) nên đường thẳng AB nhận \(\left(2;5\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(2\left(x-4\right)+5\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow2x+5y-3=0\)

Bài 36:

Do đường thẳng song song trục hoành nên có dạng \(y=a\)

Do đường thẳng qua A(1;3) nên pt là \(y=3\)

Bài 37:

Do thẳng thẳng vuông góc trục hoành nên có dạng \(x=a\)

Đường thẳng qua A(1;3) nên có pt: \(x=1\)

NV
28 tháng 10 2019

4A

5. \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+2=5\\4a-2b+2=8\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=2x^2+x+2\)

6. \(\left\{{}\begin{matrix}-\frac{b}{2a}=-2\\\frac{4ac-b^2}{4a}=4\\c=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4a\\24a-16a^2=16a\\c=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{2}\\b=2\\c=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\frac{1}{2}x^2+2x+6\)

7. \(\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\a+b+c=-1\\a-b+c=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\\c=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=x^2-x-1\)

8.

a/ \(AM=\sqrt{2}\)

b/ \(AM=\sqrt{10}\)

c/ Không thuộc đồ thị

d/ Không thuộc đồ thị

Đáp án A đúng

28 tháng 2 2021

Áp dụng cosi:

`x^2+y^2>=2xy`

`=>x^2+y^2>=2.7=14`

`=>` Chọn C.14

\(A=\left(x-8\right)^2+2005\)

Ta có: \(\left(x-8\right)^2\ge0\forall x\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x-8\right)^2+2005\ge2005\forall x\in Z\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left(x-8\right)^2=0\Leftrightarrow x-8=0\Leftrightarrow x=8\)

Vậy: giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=\left(x-8\right)^2+2005\) là 2005 khi x=8

\(B=\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2+3\)

Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\in Z\)

\(\left(y-1\right)^2\ge0\forall y\in Z\)

Do đó: \(\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0\forall x,y\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2+3\ge3\forall x,y\in Z\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B=\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2+3\) là 3 khi x=2 và y=1

\(C=\left|x-5\right|+\left(x-y\right)^2+10\)

Ta có: \(\left|x-5\right|\ge0\forall x\in Z\)

\(\left(x-y\right)^2\ge0\forall x,y\in Z\)

Do đó: \(\left|x-5\right|+\left(x-y\right)^2\ge0\forall x,y\in Z\)

\(\left|x-5\right|+\left(x-y\right)^2+10\ge10\forall x,y\in Z\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-5\right|=0\\\left(x-y\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\5-y=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(C=\left|x-5\right|+\left(x-y\right)^2+10\) là 10 khi x=5 và y=5

\(D=\left|x-2\right|+\left|y+5\right|-10\)

Ta có: \(\left|x-2\right|\ge0\forall x\in Z\)

\(\left|y+5\right|\ge0\forall y\in Z\)

Do đó: \(\left|x-2\right|+\left|y+5\right|\ge0\forall x,y\in Z\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|+\left|y+5\right|-10\ge-10\forall x,y\in Z\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2\right|=0\\\left|y+5\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(D=\left|x-2\right|+\left|y+5\right|-10\) là -10 khi x=2 và y=-5

13 tháng 2 2020

Cho tam giác ABC có AB < AC, tia phân giác góc BAC cắt BC tại D. Trên AB lấy điểm E sao cho AE = AC.
a) DE = BC
b) AB vuông góc EC
c) Vẽ BH vuông góc với E. Chứng tỏ BH // AD.

Mong bn lm nhanh và chính xác.