K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2020

Mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh vì:

- Miền Trung có địa hình hẹo ngang, phía Tây là dải núi cao, phía đông là đồng bằng nhỏ hẹp, nhiều dãy núi lan ra sát biển ⟹ sông ngòi ngắn, nhỏ và dốc.

- Mưa khá tập trung, mưa với lượng nước mưa lớn (do bão, dải hội tụ..) và diễn ra trong thời gian ngắn (do địa hình).


18 tháng 9 2020

Mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh vì: ... - Mưa khá tập trung, mưa với lượng nước mưa lớn (do bão, dải hội tụ..) và diễn ra trong thời gian ngắn (do địa hình).

29 tháng 12 2020

Rừng bị phá tàn khốc, thảm thực vật bị mất đi, không có gì chắn lũ,nên lũ ở miền Trung mới lớn như vậy

 

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
29 tháng 12 2020

- Các con sông ngắn, chảy trên nền địa hình dốc => Nước lũ về nhanh, lưu lượng lớn, khiến người dân không kịp phòng bị, gây thiệt hại lớn.

- Đường bờ biển dài, giáp biển Đông, chịu hiệu ứng của gió phơn tây Nam, hằng năm chịu nhiều cơn bão lớn.

- Đất ở miền Trung chủ yếu là đất sét, thảm thực vật mỏng, khả năng giữ đất kém, khi gặp mưa lớn dễ hình thành sạt lở, kết hợp với bão và lũ lụt gây thiệt hạ nặng nề.

Lũ lụt miền Trung thường gây thiệt hại lớn là do :

- Địa hình hẹp ngang, nhiều núi đồi, lan ra sát biển

- Ở đây còn tình trạng chặt phá rừng

- Hệ thống sông ngòi ngắn, nhỏ, dốc, nên thoát nước nhiều khi không kịp

(miền Trung chỉ có 3 sông lớn : Sông Mã, sông Cả, Sông Đà Rằng)

- Nhà cửa chưa kiên cố, nhiều người chưa có kinh nghiệm phòng chống lũ lụt

- Và, cũng là do biến đổi khí hậu cũng tác động lên

Bạn tham khảo nhé

7 tháng 11 2021

giúp em với ạ !

 

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
29 tháng 12 2020

Dựa vào atlat địa lý có thể thấy:

- Các sông ở miền trung đa phần là các con sông ngắn, lượng nước dồn về nhanh. Nước chảy từ đầu nguồn mất rất ít thời gian để về hạ nguồn.

- Các sông ở miền trung chảy theo hướng từ tây sang đông theo hướng địa hình dốc, tốc độ chảy mạnh.

- nền đất chủ yếu là đất sét, cộng với rừng thưa, khả năng giữ đất kém.

=> Tốc độ chảy các con sông miền trung lớn, nước dồn về nhanh dễ gây ngập lụt cho đồng bằng. Nền đất yếu, dễ gây sạt lở, làm tình hình ngập lụt càng thêm nghiêm trọng.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
29 tháng 12 2020

- Rừng đầu nguồn góp phần hạn chế các thiên tai lũ quét, sạt lở đất, xói mòn rửa trôi vùng đồi núi cũng như ngập úng ở vùng đồng bằng phía đông.

- Rừng ven biển có vai trò chắn sóng chắn cát.

- Bảo vệ nguồn nước ngầm cho vùng, cân bằng sinh thái, đặc biệt đối với các tỉnh cực Nam Trung Bộ đang có nguy cơ hoang mạc hóa mở rộng (Ninh Thuận, Bình Thuận) vì thiếu mước vào mùa khô.

- Góp phần bảo vệ nguồn lâm sản quý, các loài sinh vật trong rừng.

19 tháng 12 2021

Tham Khảo

Ngành công nghiệp năng lượng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh nhờ nguồn thủy năng và nguồn than phong phú :

- Thủy năng : vùng có nhiều con sông chảy với trữ năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Chảy, sông Lô…)

- Than : mỏ than Quảng Ninh với trữ lượng lớn, chất lượng tốt.