K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

Vi sao khi cho nước lạnh vào đột ngột, xi lanh lại bị nứt?

Xilanh làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, chịu nhiệt độ cao và áp suất lớn, chế độ bôi trơn khó khăn vì vậy thường có những hư hỏng sau:

- Bề mặt làm việc bị mòn theo chiều ngang không bằng nhau tạo nên độ ôvan.

+ Nguyên nhân: Do thành phần lực ngang tác dụng đẩy xécmăng và xi lanh miết vào thành xilanh gây nên hiện tượng mòn méo.

+ Tác hại: Làm tăng khe hở lắp ghép giữa piston và xi lanh gây giảm công suất của động cơ.

- Bề mặt làm việc bị mòn theo chiều dọc không bằng nhau tạo nên độ côn.

+ Nguyên nhân: Vùng xéc măng khí trên cùng có áp suất và nhiệt độ cao, độ nhớt của dầu bôi trơn bị phá hủy sinh ra ma sát khô hoặc nữa ướt giữa xilanh,xécmăng và piston vì vậy vùng đó bị mòn nhiều nhất tạo nên độ côn.

+ Tác hại: Gây lọt khí ở buồng đốt làm dầu bôi trơn bị biến chất, phá hủy màng dầu, dầu bôi trơn sục lên buồng đốt. Làm công suất của động cơ giảm.

- Ngoài ra xilanh bị cào xước.

- Bề mặt làm việc của xilanh bị cháy rỗ và ăn mòn hóa học.

- Xilanh đôi khi còn bị nứt vỡ.

Tất cả các hư hỏng trên do mạt kim loại có lẫn trong dầu bôi trơn hoặc xécmăng bị gẫy. Do tiếp xúc với sản vật cháy, do piston bị kẹt trong xialanh, do chốt piston thúc vào hoặc tháo lắp không đúng kỹ thuật hoặc nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Các hư hỏng trên đều làm giảm công suất của động cơ, tốc độ mài mòn giữa xilanh và piston tăng nhanh tạo ra khe hở lớn. Tạo ra nhiều muội than trong buồng đốt, gây nên hiện tượng cháy sớm.

19 tháng 10 2018

a. nung nóng, dãn nở, làm lạnh, co lại.

b. thể tích, thể tích, giảm đi, làm lạnh.

c. Nở ra, lạnh đi. d. Nhiệt độ, dãn nở

e. Dãn nở vì nhiệt

1 tháng 5 2021

- Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

24 tháng 6 2020

Vì nhiệt độ thay đổi đột ngột sẽ làm cho men răng và ngà răng nở ra nhưng lại ko nở ra đều nên sẽ dẫn đến nứt răng làm răng bị yếu đi .

29 tháng 8 2021

Bởi vì sự giãn nở phía trong và phía ngoài cốc xảy ra không đồng đều. Bên trong nở ra trước tạo lực đẩy ra ngoài làm cốc bị vỡ.

@Cỏ

#Forever

30 tháng 8 2021

thủy tinh không phải là một chất dẫn nhiệt tốt.khi rót nước sôi vào cốc thì sẽ làm phần thủy tinh tiếp xúc với nước mặt trong nở ra.còn phần mặt ngoài thì chưa giãn nở kịp làm mất cân bằng cấu trúc thế nên sẽ khiến cái cốc vỡ 

3 tháng 6 2021

Tham khảo: 

    Vì thủy tinh dầy khi nóng lên thì phần bên trong sẽ dãn nở nhanh và phần bên ngoài chưa dãn nở kịp thì phần bên trong sẽ tạo lực lên phần bên ngoài và gây ra hiện tượng vỡ ly

Còn thủy tinh mỏng thì dãn nở đều khi gặp nòng vì vậy phần trong và ngoài sẽ cùng dãn nở cùng lúc vì lí do đó khi đổ nước nóng vào ly thủy tinh thì nên đổ vào ly thủy tinh nhé.

3 tháng 6 2021

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc

9 tháng 3 2021

 Vì thủy tinh là chất dẫn điện kém nên khi rót nước nóng vào cốc, mặt thủy tinh bên trong  sẽ nóng lên và giãn nở ra, nhưng mặt thủy tinh bên ngoài lại chưa giãn nở vì nhân được nhiệt ít hơn, như vậy cốc sẽ nứt .

9 tháng 3 2021

vì nhiệt của nước sôi nở ra và sẽ lam cho ly bị vỡ

24 tháng 2 2019

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

a) Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại tả phải làm nóng vòng kim loại để nó nở ra, hoặc ta phải làm lạnh quả cầu để nó co lại

b) Khi nung nóng nhiệt độ quả cầu tăng lên, ngược lại nhiệt độ của nó sẽ giảm khi làm lạnh

c) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh ik

d) Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày, ............... tăng lên đột ngột làm thủy tinh............. đột ngột không đều, kết quả là ly thủy tinh bị nứt.

e) Các chất rắn khác nhau thì .................. khác nhau

(cn nhiu chắc bn bt lm; Thư ngủ nhé)

25 tháng 2 2019

làm tiếp đi bn

13 tháng 3 2021

1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên

2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh

1.

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.m/v

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

2.khi cho vào nước nóng ko khí trong bóng nở ra và quả bóng phồng lại như cũ

3 tháng 3 2021

1. Theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.  

2. Khi đó không khí trong bóng bàn sẽ nở ra chiếm thể tích quả bóng bàn sẽ làm cho nó về trại trạng thái lúc đầu