K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2016

Vì:

\(0,6=\frac{3}{5}\in Q\)

\(-1,25=-\frac{5}{4}\in Q\)

\(\frac{3}{4}\in Q\)

a) Số nguyên a là số hữu tỉ vì a = \(\frac{a}{1}\)

b) CÁc số đó là các số hữu tỉ vì :

\(0,6=\frac{3}{5}\)

\(-1,25=\frac{-5}{4}\)

\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

18 tháng 6 2015

Ta có: các số hữu tỉ là các số được viết dưới dạng a/b

0,6=6/10

-1,25=-125/100

1/1/3=4/3

Tất cả các số trên đều được viết dưới dạng phân số a/b

nên các số 0,6;-1,25;1/1/3 là các số hữu tỉ

Vì các con số trên thuộc tập hơp Q

17 tháng 2 2017

 Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 với a, b là các số nguyên; b ≠ 0. 

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

14 tháng 12 2017

 Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 với a, b là các số nguyên; b ≠ 0. 

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

15 tháng 8 2015

0,6 là số hữu tỉ vì 0,6 = 6/10 = 3/5 

-1,25 là số hữu tỉ vì -1,25 = -125/100 = -5/4  

15 tháng 8 2015

Vì ta có thể viết nó dưới dạng a/b

 

12 tháng 6 2015

Vì các số trên viết đc dưới dạng phân số :

0,6=3/5

-1,25=-5/4

27 tháng 12 2021

a.Vì các số đó đều viết đc dưới dạng PS nên đó là SHT

b.=1/3+3/7=16/21

27 tháng 12 2021

1. Vì : \(0.6=\dfrac{6}{10}=\dfrac{18}{30}=\dfrac{24}{40}=...\\ -1,25=\dfrac{-1}{25}=\dfrac{-2}{50}=\dfrac{-12}{150}=...\\ 1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{32}{24}=...\)