K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2016

Theo mình là bay lượn giúp chúng đỡ mệt hơn so với kiểu bay vỗ cánh. điều đó giúp chúng tiết kiệm sức lực, năng lượng và chúng sẽ sử dụng nó khi bắt mồi giúp chúng tóm được con mồi một cách nhanh chóng

 

26 tháng 4 2016

Bay lượn sẽ đỡ mệt bay vỗ cánh vì cánh không đập liên tục như bay vỗ cánh

Chúc bạn học tốt hihi

20 tháng 4 2016

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

20 tháng 4 2016

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển

19 tháng 10 2016

Sán lá máu vào cơ thể người bao giờ cũng có 2 con. Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong. Chúng sinh sản theo cách tiếp hợp. Chúng cặp đôi để dễ sinh sản đó bạn! (mình nói thẳng chứ không có ý gì đâu nha!)

21 tháng 10 2016

Chúng luôn ghép cặp với nhau . Vì chúng có cơ thể phân tính , trong môi trường kí sinh tỉ lệ con cái gặp con đực là rất ít nên việc sinh sản rất khó khăn , để khắc phục chúng đã ghép cặp con cái và con đực với nhau .

Chúc bạn học tốt nhé !

ngoam

18 tháng 3 2017

1. Tiêu hoá

Hệ tiêu hoá của thú gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn . Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.

18 tháng 3 2017

Tuần hoàn và hô hấp

Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phổi được bảo vệ trong khoang ngực.
Hệ tuần hoàn gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn . Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ở thú. Thú là động vật hằng nhiệt.

24 tháng 3 2017
MT sống di chuyển kiếm ăn sinh sản
thú bay lượn trên mặt đất , trên cây , trong hang , trong rưng,... bay là chính tự kiếm nay hoặc có bố mẹ đem về nớm cho chủ yêu là đẻ trứng
thú ở nước biển ,ao , hồ ,sông , suối , bể cá,.. bơi tự kiếm ăn chủ yếu đẻ trứng
thú ở đất

(rừng , đồng bằng , hoang mạc,trên đồng cỏ và ngay trong thành phố)

trườn, bò , nhảy , đi tự kiếm ăn hoặc có bố mẹ đem về đẻ cả con và trứng
thú sống trong đất trong lòng đất, trong hang ở trong lòng đất bò , trườn,... tự kiếm ăn chủ yêu đẻ trứng

14 tháng 12 2017

Bn nói cụ thể hơn ko ???

2 tháng 2 2017

con bò , con trâu

2 tháng 2 2017

con bò, trâu, mèo ...

1 tháng 12 2017

1,Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vậtriêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.

2,cách diệt muỗi hiệu quả:

+sử dụng thuốc diệt muỗi

+đốt hương chống muỗi

+trồng các loại cây để đuổi muỗi<vd:cây hương thảo,dầu tràm,hoa dạ hương,cây vạn thọ,...>

+sử dụng vợt muỗi

+sử dụng phần mềm đuổi muỗi

+phát quang bụi rậm,đóng nắp chum, sành,vại,...

3,phải tắm gội vs vệ sinh cơ thể vì làm như vậy sẽ giúp:

+giảm nguy cơ mắc cać bệnh tiêu chảy

+"dọn dẹp"các loại vi khuẩn trên da,chống lại nguy cơ mắc các bệnh về da như:ghẻ lở,viêm lỗ chân lông,viêm da,...

+giúp cơ thể sạch sẽ,dễ chịu

+tự tin khi nói chuyện,tiếp xúc với mọi người

1 tháng 4 2017

Câu 1 :

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.


Câu 2 :

Câu 3 :

Câu 4 :

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Câu 5 :

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

Câu 6 :

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

Câu 7 :

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

2 tháng 4 2017

3.