K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2023

a)Chọn chiều dương hướng lên.

PT chuyển động vật một: \(x_1=\dfrac{10t^2}{2}=5t^2\)

PT chuyển động vật hai: \(x_2=x_{02}+v_0t+\dfrac{1}{2}gt^2=180-80t+5t^2\)

Hai vật gặp nhau: \(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow5t^2=180-80t+5t^2\Rightarrow t=2,25s\)

b)Thời gian vận tốc hai vật bằng nhau:

\(v_1=v_2\Rightarrow gt=v_0+gt\Rightarrow10t=80-10t\)

\(\Rightarrow t=4s\)

18 tháng 10 2018

chọn gốc tọa độ tại mặt đất , chiều dương từ dưới lên, gốc thời gian lúc hai vật chuyển động

v1=g.t=10t

v2=v0+g.t=80-10t

hai vật có cùng vận tốc v1=v2\(\Rightarrow\)t=4s

25 tháng 6 2017

c; Quãng đường vật rơi của 2s đầu tiên:

Vậy sau 2s đầu tiên vật còn cách mặt đất:

 

d; Thời gian để vật đạt được vận tốc 40m/s là:

13 tháng 3 2018

Giải:

a; Áp dụng công thức  h = 1 2 g t 2 ⇒ t = 2 h g = 2.1280 10 = 16 s

b; Áp dụng công thức  v = g t = 10.16 = 160 ( m / s )

c; Quãng đường vật rơi của 2s đầu tiên  h 1 = 1 2 g . t 1 2 = 1 2 .10.2 2 = 20 m

Vậy sau 2s đầu tiên vật còn cách mặt đất  h 2 = h − h 1 = 1280 − 20 = 1260 m

d; Thời gian để vật đạt được vận tốc 40m/s là

v = g t ⇒ 40 = 10 t ⇒ t = 4 s

Quãng đường vật rơi trong 4s đầu là:

h 3 = 1 2 g t 3 4 = 1 2 .10.4 4 = 80 m

Vật cách mặt đấy là  Δ h = h − h 3 = 1280 − 80 = 1200 m

Vậy còn 16 – 4 = 12s vật chạm đất

11 tháng 7 2017

Đáp án B

Áp dụng công thức:

Độ cao lúc thả vật:

10 tháng 9 2018

17 tháng 10 2019

Chọn A.

23 tháng 5 2019

Đáp án B

Độ cao lúc thả vật:

= 320m

Tốc độ của vật khi chạm đất:

v = gt = 10.8 = 80m/s

17 tháng 10 2021

Ta có: \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=5t^2\)

Thời gian để vật rơi ở quãng đường h - 10 là:

\(h-10=\dfrac{1}{2}gt'^2=5t^2-10=5t'^2\)

\(\Rightarrow t'^2=t^2-2\)

\(\Rightarrow t^2-t'^2=2\left(1\right)\)

Mà \(t-t'=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow t=5,1s\)

Tốc độ của vật khi chạm đất: \(v=v_0+gt=0+10+5,1=51\)m/s

Độ cao h: \(h=v_0t=\dfrac{1}{2}st^2=0.5,1+\dfrac{1}{2}10\left(5,1\right)^2=130,05m\)