K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2015

1)

a) ta có zOx kề bù với yOz => xOz=180-yOz=180-60=120

b) Om, On lần lượt là pg của xOy là sao?

2)

a) tương tự câu a bài 1

b) góc mOt và góc nOt có kề nhau vì có cạnh Ot chung

ta có: góc Om là pg của yOt=> góc mOt=1/2 yOt=1/2 60=30

On là pg của tOx => tOn= 1/2 120=60

=> góc mOt+tOn=60+30=90 => 2 góc này có phụ nhau

2 tháng 7 2015

hình nè:

1 tháng 1 2017

c) Từ đề bài, ta suy ra tia OyOm cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox; tia On Ot thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ chứa tia Ox. Vậy tia Ox nằm giữa hai tia OyOt. Do đó, ta tính được góc  y O t ^ =   90 ° .

11 tháng 11 2017

a) Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có m O x ^ = m O n ^ 2 = 90 °

b) Tương tự ý a), ta có:

y O x ^ = 45 ° , x O t ^ = 45 °

Do đó,   y O x ^ = x O t ^

c) Từ đề bài, ta suy ra tia OyOm cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox; tia On Ot thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ chứa tia Ox. Vậy tia Ox nằm giữa hai tia OyOt. Do đó, ta tính được góc y O t ^ = 90°.

30 tháng 4 2016

a.Vì xOy là góc bẹt nên có số đo là 1800, ta có :

xOy = yOt + tOx

tOx = xOy - yOt

tOy = 1800 - 600

tOy = 1200

vậy có số đo bằng 1200

b. Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên

tOm = \(\frac{xOy}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Vì tia On là tia phân giác của góc xOt nên

nOt = \(\frac{xOt}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

Theo đề ra ta có:

mOn = nOt + tOm

mOn = 300 + 600

Vậy góc mOn có số đo là 600

k mk hết âm nha m.n

9 tháng 5 2019

x O y t z m

14 tháng 6 2020

tự kẻ hình

a) ta có xOy=xOt+yOt=180 độ( xOy bẹt)

=> xOt=180-yOt=180-60=120 độ

b) vì Om là p/g của yOt=> yOm=mOt=yOt/2

vì On là p/g của xOt=> xOn=nOt=xOt/2

=> mOn=mOt+nOt=yOt/2+xOt/2=xOy/2=180/2=90 độ

c) vì mOn=mOt+nOt=> mOt kề nOt

vì mOn= 90 độ=> mOt+nOt= 90 độ=> mOt và nOt phụ nhau

29 tháng 8 2020

a) Ta có : ^mOn = 1800 ( vì ^mOn là góc bẹt)

Vì tia Ox là tia phân giác của ^mOn nên ^mOx = 1/2 ^mOn = 1/2.1800 = 900

Vậy ^mOx = 900

b) Vì Oy là tia phân giác của ^mOx nên ^mOy = ^yOx = 1/2 ^mOx  = 1/2.900 = 450

Ta lại có : ^mOx = ^xOn = 900(vì hai góc này cùng vuông góc với tia Ox)

Vì Ot là tia phân giác của ^nOx nên ^xOt = ^tOn = 1/2.^xOn = 1/2.900 = 450

=> ^yOx = ^xOt = 450

c) Ta có : ^yOz + ^zOt = 450 + 450 = 900

P/S : K chắc :<

29 tháng 8 2020

À quên cái khúc này :

c) Ta có : ^yOz + ^zOt = 450 + 450 = 900 = ^yOt

Vậy ^yOt = 900

3 tháng 5 2017

O y z n x m t 80*

a) Vì Oz là tia phân giác nên \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

Vì Ot là tia đối của Oz nên suy ra \(\widehat{zOt}\) = 180o

Vậy : \(\widehat{zOt}=\widehat{xOz}+\widehat{xOt}\)

\(180^o=40^o+\widehat{xOt}\)

\(\widehat{xOt}=180^o-40^o\)

\(\widehat{xOt}=140^o\)

b) Vì On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) , nên \(\widehat{xOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\)

Vì Om là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\) , nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOt}=\frac{\widehat{xOt}}{2}=\frac{140^o}{2}=70^o\)

Vậy \(\widehat{mOn}=\widehat{xOn}+\widehat{xOm}\)

\(\widehat{mOn}=20^o+70^o\)

\(\widehat{mOn}=90^o\)

3 tháng 5 2017

O x y z t m n

a, Vì tia Ot là tia phân giác của xÔy nên:

\(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

Ta có: xÔz + xÔt = 180o (kề bù)

40o + xÔt = 180o

xÔt = 180o - 40o

xÔt = 140o

b, Vì Om là tia p/g của xÔt nên:

xÔm = mÔt = \(\frac{\widehat{xOt}}{2}\)

Vì On là tia p/g của xÔz nên:

xÔn = nÔz = \(\widehat{\frac{xOz}{2}}\)

Mà mÔn = xÔm + xÔn

mÔn = \(\widehat{\frac{xOt}{2}}+\widehat{\frac{xOz}{2}}\)

mÔn = \(\frac{\widehat{xOt}+\widehat{xOz}}{2}\)

mÔn = \(\frac{\widehat{zOt}}{2}\)

mÔn = \(\frac{180^o}{2}\)

mÔn = 90o