K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Ta có: h.f1 = E3 - E2

          h.f2 = E2 - E1

=> h.f3 = E3 - E1 = hf1 + hf2

=> f3 = f1 + f2

17 tháng 3 2016

Năng lượng của điện tử ở trạng thái dừng n: \(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)

Hai vạch đầu tiên trong dãy Lai-man tương ứng với

      vạch 1:  Từ L (n = 2) về K (n = 1): \(hf_1 = E_2-E_1.(1)\)

      vạch 2:  Từ M (n = 3) về K (n = 1): \(hf_2 = E_3-E_1.(2)\)

Vạch đầu tiên trong dãy Ban-me ứng với 

                   Từ M (n = 3) về L (n = 2):  \(hf_{\alpha}= E_3-E_2.(3)\)

Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta có : \(hf_2-hf_1 = hf_{\alpha}\)=> \(f_{\alpha}=f_2-f_1. \)

 

 

13 tháng 1 2017

Đáp án: C

Vạch Hb của dãy Ban-me ứng với trường hợp chuyển mức năng lượng từ E4 xuống E2:

Vạch Hg của dãy Ban-me ứng với trường hợp chuyển mức năng lượng từ E5 xuống E2:

Vạch Hd của dãy Ban-me ứng với trường hợp chuyển mức năng lượng từ E6 xuống E3:

6 tháng 3 2016

Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy laiman là \(_{ }\lambda_{21}=122nm\) ; của vạch H anpha trong dãy banme là \(\lambda_{32}=656nm\). Bước  sóng của vạch quang phổ thứ 2 trong dãy laiman là : \(\lambda_{31}\)
Ta có : \(\frac{1}{\lambda_{31}}=\frac{1}{\lambda_{32}}+\frac{1}{\lambda_{21}}\)\(\Rightarrow\lambda_{31}=\frac{\lambda_{32}.\lambda_{21}}{\lambda_{32}+\lambda_{21}}=\frac{656.122}{656+122}=102nm\)

17 tháng 3 2016

Electron chuyển từ quỹ đạo M (n = 3)về quỹ đạo L (n = 2) => thuộc dãy Ban-me.

Ta có : \(hf = E_M-E_L.\)

         => \(f = \frac{E_M-E_L}{h}.\) Và đây là tần số nhỏ nhất => ứng với bước sóng lớn nhất.

Vậy đáp án đúng là thuộc dãy Ban-me.

13 tháng 11 2018

20 tháng 12 2018

Đáp án B

28 tháng 7 2018

Đáp án B

Bước sóng λ α  của vạch quang phổ H α  trong dãy Banme là Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

6 tháng 3 2016

Theo giả thiết: 

\(\lambda_1=\lambda_{21}=0,1216\mu m\)

\(\lambda_2=\lambda_{31}=0,1026\mu m\)

Bước sóng dài nhất trong dãy banme ứng với nguyên tử chuyển từ 3 về 2

Ta có: \(\dfrac{1}{\lambda_{31}}=\dfrac{1}{\lambda_{32}}+\dfrac{1}{\lambda_{21}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{0,1026}=\dfrac{1}{\lambda_{32}}+\dfrac{1}{0,1216}\)

\(\Rightarrow \lambda_{32}\)