K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2. (Trong đề thi tui có nên ghi ra cho tham khảo nhé)

Quang Trung – Nguyễn Huệ là anh hùng dân tộc, đã có công lao to lớn trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm và nội phản cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước cụ thể là:

–  Trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm:
+ Năm 1785 với chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút tiêu diệt hơn 5 vạn quân Xiêm.

+ Năm 1789 với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa tiêu diệt 29 vạn quân Thanh.

–  Trong công cuộc đấu tranh chống nội phản:

+ Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn và Lê – Trịnh.

+ Kiên quyết tiêu diệt các thế lực phản động như: Lê Duy Chỉ, Nguyễn Ánh.

bạn tự nhấp đường link mà mò nha limdim

https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Nguy%C3%AAn_M%C3%B4ng_%E2%80%93_%C4%90%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_l%E1%BA%A7n_3

21 tháng 12 2020

batngo

25 tháng 2 2021

Tham khảo:

Nguyên nhân hình thành cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều:

Khi triều Lê suy yếu, diễn ra cuộc tranh chấp giữa các phe phái ngày càng quyết liệt.Lợi dụng tình hình đó, năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều)Các thế lực cũ của nhà Lê không chấp nhận nhà Mạc cho nên năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập một số người thuộc dòng dõi họ Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa là “ Phù Lê diệt Mạc” Nam triều.

Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam Triều-Bắc Triều:

Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranhHàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa.

Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận HóaTại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ

Hậu quả chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho nhân dân ta. Đó là đất nước bị chia cắt thành 2 miền kéo dài trong nhiều năm, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

=> Ý kiến của em về tính chất của các cuộc chiến tranh nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn: là một cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến - cuộc chiến phi nghĩa. Em ko đồng tình với các cuộc chiến tranh này vì nó để lại hậu quả lớn đối với đất nước như : nhân dân đói khổ , làng mạc bị tàn phá ....

Em không đồng tình với 2 cuộc chiến tranh vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, làm tổn hại về người và của

25 tháng 2 2021

Tham khảo:

Câu 1:

1.Trên lược đồ:

-Từ vùng Thanh Hóa lên phía Bắc là Bắc triều

-Từ vùng Thanh Hóa trở xuống là Nam triều

-Từ sông Gianh trở ra gọi là Đàng Ngoài

- ______________ vào gọi là Đàng Trong

17 tháng 3 2021

Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

 

+ Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê. “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Nhưng mối quan hệ giữa hai thế lực này là dựa dẫm vào nhau để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình, gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

 

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".

Không đồng tình vì nó là chiến tranh phi nghĩa.

17 tháng 3 2021

- Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

+ Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê. “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Nhưng mối quan hệ giữa hai thế lực này là dựa dẫm vào nhau để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình, gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".


 

5 tháng 4 2016

*Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều: Cuộc nội chiến Nam - Bắc triều kéo dài gần 50 năm (từ năm 1545 đến năm 1592) với gần Bốn Mươi trận chiến lớn nhỏ đã tàn phá đất nước hết sức nặng nề. Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng.

Câu 1 :

- Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi là một nhà chính trị, quân sự tài ba, đóng góp của ông chính là nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

- Nguyễn Trãi còn đóng góp những tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực văn học, sử học, địa lí như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,... Tất cả nội dung ông viết đều chung tư tưởng nhân đạo, yêu nước và thương dân.

=> Những đóng góp của ông đã làm cho tên tuổi Nguyễn Trãi rạng rỡ trong lịch sử, hiện tại và tương lai.



Câu 2:

Nhà Nguyễn cũng tiến hành xác lập, thực thi và bảo vệ chủ quyền không chỉ trong khu vực đất liền và còn ở cả trên mặt biển, trong đó có hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa vốn đã được đặt nền tảng từ trước đó.

Việc thăm dò, đo vẽ bản đồ hay xác định hải cương cũng được các vị vua đầu triều, đặc biệt là Minh Mạng ráo riết tiến hành.

Đó có thể được coi là những biểu hiện cụ thể nhất trong việc thay đổi tư duy quân sự của triều Nguyễn mà theo nhận định của Lê Tiến Công là một sự "mới mẻ" khi "dụng biển làm một trong những chỗ dựa trong an ninh — quốc phòng".

Tuy nhiên, với những hạn chế to lớn về đường lối, chiến thuật về quân sự, quốc phòng cũng như lạc hậu trong chính sách ngoại giao, nhà Nguyễn tuy có ý thức rất rõ rệt trong việc xây dựng hệ thống phòng thủ và bảo vệ chủ quyền đất nước nhưng sau cùng vẫn tỏ ra "lép vế" trước sức mạnh của kỹ thuật phương Tây.

Tiếng súng xâm lược tháng 8-1858 nã vào cửa biển Đà Nẵng cùng với sự thất bại nhanh chóng sau đó của triều đình nhà Nguyễn trước thực dân Pháp báo hiệu cho một thời kỳ u tối kéo dài của lịch sử dân tộc.

Mặc dù vậy, những cố gắng và ý thức về chủ quyền của triều đại này vẫn xứng đáng được ghi nhận bên cạnh bài học mất nước đầy đau đớn và "vẫn còn giá trị trong bối cảnh ngày nay".

4 tháng 7 2019

Câu 1:

- Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi là một nhà chính trị, quân sự tài ba, đóng góp của ông chính là nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

- Nguyễn Trãi còn đóng góp những tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực văn học, sử học, địa lí như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,... Tất cả nội dung ông viết đều chung tư tưởng nhân đạo, yêu nước và thương dân.

=> Những đóng góp của ông đã làm cho tên tuổi Nguyễn Trãi rạng rỡ trong lịch sử, hiện tại và tương lai.

16 tháng 1 2017

3 lần xâm lược nước ta la 3 lần thất bại thảm hại cưa quân Nguyên-Mông.Điều này đã chứng minh 1 chân lí : 1 dân tộc nhỏ bé nếu biết đoàn kết sức mạnh của cả dân tộc thì bất cứ 1 tên xâm lược nào, dù có mạnh đến đâu cũng phải khuất phục.Tóm lại 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên là 3 lần vệ quốc vĩ đại của ông cha ta như được thổi lại từ thời Vua Hùng dựng nước,bà Trưng bà Triệu đánh giặc giữ nước.Đồng thời đây là 1 cuộc chiến tranh nh/dân.Bởi có sự bền chặt của sự đoàn kết của nh/dân ta và những người lãnh đạo có lòng yêu nước sâu sắc.

mk ko chắc là đúng hay ko nhưng tùy bn

24 tháng 11 2017

kookie

a.Nguyên nhân thắng lợi:+Do tinh thần yêu nước,đoàn kết của cả dân tộc,nhân dân cùng tướng sĩ đoàn kết một lòng hăng hái tham gia ủng hộ khởi nghĩa

                                         + nhờ vào đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn của những ng lãnh đạo khởi nghĩa

                                          +Lê Lợi, Nguyễn Trãi biết dựa vào dân đưa cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phòng dân tộc

Ý nghĩa lịch sử:+Lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Minh

                         + mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt

b.+Cần có sự đoàn kết đoàn dân trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc 

 +cần có sự quan tâm của nhà nước đến nhân dân,dựa vào dân

 + cần giữ gìn đc truyền thống yêu nước

 +đề ra đường lối đúng đắn,sáng tạo,phù hợp với thực tiễn

 

7 tháng 3 2022

Tham khảo:

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:

- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

7 tháng 3 2022

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:

- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.