K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Dễ thấy AEM F là hình chữ nhật => AE = FM 
Dễ thấy tg DFM vuông cân tại F => FM = DF 
=> AE = DF => tg vuông ADE = tg vuông DCF ( AE = DF; AD = DC) => DE = CF 
tg vuông ADE = tg vuông DCF => ^ADE = ^DCF => DE vuông góc CF (1) ( vì đã có AD vuông góc DC) 
b) Tương tự câu a) dễ thấy AF = BE => tg vuông ABF = tg vuông BCE => ^ABF = ^BCE => BF vuông góc CE ( vì đã có AB vuông góc BC) (2) 
Gọi H là giao điểm của BF và DE 
Từ (1) ở câu a) và (2) => H là trực tâm của tg CEF 
Mặt khác gọi N là giao điểm của BC và MF. dễ thấy CN = DF = AE: MN = EM = A F => tg vuông AEF = tg vuông CMN => ^AEF = ^MCN => CM vuông góc EF ( vì đã có CN vuông góc AE) => CM là đường cao thuộc đỉnh C của tg CE F => CM phải đi qua trực tâm H => 3 đường thẳng DE;BF,CM đồng quy tại H 
c) Dễ thấy AE + EM = AE + EB = AB = không đổi 
(AE - EM)^2 >=0 <=> AE^2 + EM^2 >= 2AE.EM <=> (AE + EM)^2 >=4AE.EM <=> [(AE + EM)/2]^2 >= AE.EM <=> AB^2/4 >=S(AEM F) 
Vậy S(AEM F ) max khi AE = EM => M trùng tâm O của hình vuông ABCD

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

18 tháng 8 2017

a. Dễ thấy AEM F là hình chữ nhật => AE = FM 
Dễ thấy tg DFM vuông cân tại F => FM = DF 
=> AE = DF => tg vuông ADE = tg vuông DCF ( AE = DF; AD = DC) => DE = CF 
tg vuông ADE = tg vuông DCF => ^ADE = ^DCF => DE vuông góc CF (1) ( vì đã có AD vuông góc DC) 
b) Tương tự câu a) dễ thấy AF = BE => tg vuông ABF = tg vuông BCE => ^ABF = ^BCE => BF vuông góc CE ( vì đã có AB vuông góc BC) (2) 
Gọi H là giao điểm của BF và DE 
Từ (1) ở câu a) và (2) => H là trực tâm của tg CEF 
Mặt khác gọi N là giao điểm của BC và MF. dễ thấy CN = DF = AE: MN = EM = A F => tg vuông AEF = tg vuông CMN => ^AEF = ^MCN => CM vuông góc EF ( vì đã có CN vuông góc AE) => CM là đường cao thuộc đỉnh C của tg CE F => CM phải đi qua trực tâm H => 3 đường thẳng DE;BF,CM đồng quy tại H 
c) Dễ thấy AE + EM = AE + EB = AB = không đổi 
(AE - EM)^2 >=0 <=> AE^2 + EM^2 >= 2AE.EM <=> (AE + EM)^2 >=4AE.EM <=> [(AE + EM)/2]^2 >= AE.EM <=> AB^2/4 >=S(AEM F) 
Vậy S(AEM F ) max khi AE = EM => M trùng tâm O của hình vuông ABCD

16 tháng 10 2019

a, EH _|_ AC (gt)

AB _|_ AC do tam giác ABC vuông tại A (gt)

HE _|_ AB (gt)

=> góc HFA = góc BAC = góc HEA = 90 

=> FHEA là hình chữ nhật (dh)

25 tháng 7 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: AB // CD (gt)

OE ⊥ AB (gt)

⇒ OE ⊥CD

OG ⊥CD(gt)

Suy ra OE trùng với OG nên ba điểm O,E,G thẳng hàng.

BC // AD (gt)

OF ⊥ BC (gt)

⇒ OF ⊥ AD

OH ⊥ AD (gt)

Suy ra OF trùng với OH nên ba điểm O,H,F thẳng hàng.

Vì AC và BD là đường phân giác các góc của hình thoi nên:

OE = OF ( t/chất tia phân giác) (1)

OE = OH ( t/chất tia phân giác) (2)

OH = OG ( t/chất tia phân giác) (3)

Tứ giác EFGH có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình chữ nhật.

11 tháng 12 2023

ABCD là hình thoi

=>AC vuông góc với BD tại trung điểm của mỗi đường

=>AC\(\perp\)BD tại O và O là trung điểm chung của AC và BD

Ta có:ABCD là hình thoi

=>AB//CD và AD//BC và AB=BC=CD=DA

Xét ΔEBO vuông tại E và ΔGDO vuông tại G có

BO=DO

\(\widehat{EBO}=\widehat{GDO}\)

Do đó: ΔEBO=ΔGDO

=>EO=GO

Ta có: ΔEBO=ΔGDO

=>\(\widehat{EOB}=\widehat{GOD}\)

mà \(\widehat{GOD}+\widehat{GOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{EOB}+\widehat{GOB}=180^0\)

=>E,O,G thẳng hàng

mà OE=OG

nên O là trung điểm của EG

Xét ΔOHD vuông tại H và ΔOFB vuông tại F có

OD=OB

\(\widehat{ODH}=\widehat{OBF}\)(hai góc so le trong, AD//BC)

Do đó: ΔOHD=ΔOFB

=>OH=OF

Ta có; ΔOHD=ΔOFB

=>\(\widehat{HOD}=\widehat{FOB}\)

mà \(\widehat{FOB}+\widehat{FOD}=180^0\)

nên \(\widehat{HOD}+\widehat{FOD}=180^0\)

=>H,O,F thẳng hàng

mà OH=OF

nên O là trung điểm của HF

ABCD là hình thoi

=>AC là phân giác của góc BAD

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)

Xét ΔAEO vuông tại E và ΔAHO vuông tại H có

AO chung

\(\widehat{EAO}=\widehat{HAO}\)

Do đó: ΔAOE=ΔAOH

=>OH=OE

mà \(OH=\dfrac{HF}{2};OE=\dfrac{EG}{2}\)

nên HF=EG

Xét tứ giác EFGH có

O là trung điểm chung của EF và GH

=>EFGH là hình bình hành

Hình bình hành EFGH có HF=EG

nên EFGH là hình chữ nhật

30 tháng 6 2017

Hình thoi

5 tháng 1 2018

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng của A với H, đường thẳng kẻ qua D song song với AB cắt BC và CA lần lượt ở M và N

CMR: 

a.Tứ giác ABDM là hình thoi
b.AM vg góc CD

c.gọi i là trung điểm MC. cmr : HNI = 90