K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

TK:Đã là cha mẹ thì đều luôn luôn thương yêu những đứa con của mình và mong con có thể lớn lên, trưởng thành và thành công. Nên điều mong muốn của mẹ đối với con lại là giống như người khác lấy đó là chuẩn mực. Mẹ chỉ mong những điều tốt đẹp sẽ đến với chúng ta, mẹ mong đứa con của mình sẽ hoàn hảo, sẽ thành công. Hãy lấy đó là tấm gương để chúng ta phấn đấu. Không phải mẹ bắt chúng ta phải giống hệt họ mà muốn chúng ta lấy đó làm gương để cố gắng, nỗ lực hết mình để đạt được những thành tựu trong cuộc sống.

16 tháng 3 2022

hay đấy

16 tháng 3 2022

em làm hơi lạc đề rồi, đúng có một phần nhỏ thôi, xem xét lại nhé. 

17 tháng 5 2022

Refer:

Trong văn bản " Xem người ta kìa!", ngoài câu nói như tiêu đề ra thì người mẹ còn nói với người con những câu nói như : " Người ta cười chết !", "Có ai như thế không?", "Có ai làm vậy không?", "Ai đời lại thế?",...Những câu nói này thể hiện những mong muốn của người mẹ đối với con của mình. Mẹ mong con noi gương theo những tấm gương tốt, mẹ muốn con không thua kém ai, mẹ hi vọng con không để ai phải phàn nàn kêu ca, muốn con không làm xấu mặt gia đình, dòng tộc, muốn con được tin yêu, quý trọng, và nhất là muốn con được thành công và trở nên hạnh phúc trong tương lai. Mẹ chỉ mong muốn những điều tốt đẹp sẽ luôn đến với chúng ta, nên mới luôn luôn nhắc nhở chúng ta bằng câu " Xem người ta kìa!", để chúng ta biết lấy những người tốt làm chuẩn mực và noi theo, chứ không phải mẹ áp đặt chúng ta bảo chúng ta phải bỏ đi những cái riêng của mình và làm y hệt những gì người khác làm. Mẹ chỉ cố gắng giúp chúng ta học được những cái tốt, bỏ đi những cái xấu, và có thể có được hạnh phúc trong tương lai và mãi mãi về sau.

17 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn

16 tháng 3 2022

cho mình hỏi là bn viết về mong ước trong đoạn văn nào ?

3 tháng 4 2022

trong đoạn văn xem người ta kìa hả bạn?

 

26 tháng 4 2022

Một trong những điều cần thiết nhất mà con người phải làm, đó là nhận ra giá trị của mình trong cuộc đời. Giá trị của bản thân chính là ý nghĩa của sự tồn tại của mỗi con người, là nội lực riêng trong mỗi con người. Điều đó làm nên sự khác biệt, khẳng định vị trí của mỗi người giữa thế giới hơn 7 tỉ người này. Ai cũng có những ưu khuyết điểm riêng, bởi vậy mỗi người lại có giá trị khác nhau, không thể đem so sánh giữa người này với người khác bởi đó là sự so sánh khập khiễng. Đồng thời, giá trị không chỉ tồn tại ở cá nhân mà nó còn hướng đến tập thể, là những gì mà con người cống hiến, mang lại cho xã hội. Điều gì mà con người đóng góp cho xã hội sẽ tạo nên giá trị cho người đó. Ai sinh ra cũng mang trong mình những giá trị riêng biệt, vì vậy không nên tự ti khi mình không giỏi bằng người khác ở mặt này hay mặt khác. Điều quan trọng là biết được điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để hạn chế, như vậy sẽ đạt nhiều thành công trong cuộc sống.

 

27 tháng 4 2022

Đã là cha mẹ thì đều luôn luôn thương yêu những đứa con của mình và mong con có thể lớn lên, trưởng thành và thành công. Nên điều mong muốn của mẹ đối với con lại là giống như người khác lấy đó là chuẩn mực. Mẹ chỉ mong những điều tốt đẹp sẽ đến với chúng ta, mẹ mong đứa con của mình sẽ hoàn hảo, sẽ thành công. Hãy lấy đó là tấm gương để chúng ta phấn đấu. Không phải mẹ bắt chúng ta phải giống hệt họ mà muốn chúng ta lấy đó làm gương để cố gắng, nỗ lực hết mình để đạt được những thành tựu trong cuộc sống.

2 tháng 5 2022

ui hay thế bạn O_O

CÂU 1: Trạng ngữ được sử dụng trong câu "xem người ta kìa" là "kìa", đây là một trạng ngữ chỉ hướng, dùng để chỉ sự vật hoặc người ở xa so với người nói.

CÂU 2: Văn bản "Xem người ta kìa" có thể chia thành hai đoạn với nội dung chính như sau:

Đoạn 1: Mô tả tình huống người nói đang quan sát một người khác từ xa. Người nói sử dụng trạng ngữ "kìa" để chỉ người đó đang ở xa.Đoạn 2: Nêu lên suy nghĩ và cảm xúc của người nói khi quan sát người khác. Có thể là sự ngưỡng mộ, tò mò hoặc cảm thấy khác biệt so với người đó.

CÂU 3: Suy nghĩ của em khi bị bố mẹ so sánh mình với người khác có thể như sau: Em có thể cảm thấy không thoải mái và tự ti khi bị so sánh với người khác. Em có thể cảm thấy áp lực và không công bằng khi bị đánh giá dựa trên tiêu chuẩn của người khác. Em có thể cảm thấy không được đánh giá và chấp nhận vì những điểm mạnh và đặc điểm riêng của bản thân.

CÂU 4: Em có thể viết một đoạn văn 8 dòng để thuyết phục ba mẹ mình không so sánh mình với người khác như sau:

"Ba mẹ thân yêu, tôi muốn chia sẻ với ba mẹ rằng mỗi người đều có những phẩm chất và khả năng riêng. So sánh tôi với người khác chỉ làm tôi cảm thấy tự ti và không tự tin về bản thân. Tôi tin rằng tôi có thể phát triển và thành công theo cách riêng của mình. Hãy để tôi khám phá và phát triển những điểm mạnh của bản thân mà không phải luôn so sánh với người khác. Tôi tin rằng sự động viên và ủng hộ từ ba mẹ sẽ giúp tôi tự tin và thành công hơn trong cuộc sống. Xin hãy tin tưởng vào tôi và cho tôi cơ hội để tỏa sáng theo cách riêng của mình. Cảm ơn ba mẹ vì sự hiểu và quan tâm của ba mẹ đối với tôi."