K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

Đó là một chủ trương rất độc đáo và sáng tạo : Ngồi yên đợi giặc không bằng đánh trước để chặn thế mạnh của giặc.

6 tháng 11 2016

Chủ trương ấy rất táo bạo

6 tháng 11 2016

Đây là một kế hoạch rất có hiệu quả và sáng tạo . Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm tiến trình tấn công của giặc , đồng thới giúp quân đội ta có thêm thới gian để chuẩn bị cho trận chiến .

6 tháng 11 2016

Đây là 1 chủ trương độc đáo sáng tạo , tấn công là để tự vệ chứ không phải xâm lược

9 tháng 12 2016

Tháng 10/1075 LTK cùng Tông Đang chỉ huy họ 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

Đánh vào Châu Khâm,Châu Liêm và bao vây Ung Châu.

Làm tướng giác tự tử , quân giặc hoang mang.

Tạo điều kiện quân ta rút lui.

Ý nghĩa : làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nc ta

9 tháng 12 2016

âm mưu nhà Tống muốn xâm lược nc ta vì muốn giải quyết khủng hoảng trong nc.

 

22 tháng 12 2021

a

22 tháng 12 2021

D nha, nãy A  bị sai

12 tháng 11 2021

Giải nhanh giúp mình. Cảm ơn!

12 tháng 11 2021

Câu 3:

Chủ trương " tiến công trước để tự vệ"
ông thực hiện chủ trương để cho quân ta có thêm thời gian chuẩn bị đối phó với giặc kĩ càng hơn, cũng đồng thời chặn thế mạnh của giặc

Câu 4:

Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:

- Chuẩn bị đối phó:

+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt  làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.

+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.

+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.

+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.

- “Tiến công trước để tự vệ”:

+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.

+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.

Câu 5

Câu nói "ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện quan niệm "tấn công trước để tự vệ" chứ không phải là " xâm lược để mở rộng lãnh thổ ". Qua đó thể hiện ông là người biết sử dụng trí thông minh, biết cách bày binh bố trận, chặn thế giặc, và quan niệm lớn nhất là "để bảo toàn lãnh thổ dân tộc".

CHÚC BẠN HỌC TỐT

28 tháng 12 2021

a

24 tháng 10 2018

Lời giải:

Trước tình hình nhà Tống ráo riết xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo, sáng tạo: “tiến công trước để tự vệ”.

Đáp án cần chọn là: D

Chú ý

Lịch sử gọi kế sách của Lý Thường Kiệt là “tiên phát chế nhân”.

23 tháng 12 2021

Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?

A. Đánh du kích.

B. Phòng thủ.

C. Đánh lâu dài.

D. “Tiến công trước để tự vệ”.

19 tháng 12 2017

* âm mưu của nhà Tống khi xâm lược nước ta nhầm:

- để giải quyết khó khăn về đối ngoại,vì thế nhà Tống muốn dùng chiến tranh xâm lược để giải quyết những cuộc khủng hoảng trong nước, nhà Tống muốn dùng chiến công ( chiếm được Đại Việt ) để trấn áp phe đối lập trong triều,hai nước biên cương phía Bắc và các cuộc nổi dậy của nhân dân trong nước.

* Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương " tiến công trước để tự vệ" vì:

- tiêu diệt lực lượng của nhà Tống,phá hủy,tiêu hao kho tàng lương thực,súng đạn mà nhà Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.

- tạo thế chủ động cho quân ta,làm trì hoãn cuộc xâm lược của nhà Tống.

* nhận xét:

=> - đây là chủ trương độc đáo,sáng tạo vì đã làm cho nhà Tống bất ngờ,hoang mang bị động

- tạo điều kiện có lợi cho cuộc kháng chiến chống Tống của dân tộc ta

1 tháng 1 2018

-Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống:

+Ngân khố cạn kiệt

+Tài chính nguy ngập

+Nội bộ mâu thuẫn

+Nhân dân đói kém

+Vùng biên cương phía bắc của nhà Tống bị hai nước Liêu-Hạ quấy rối

+Nhà Tống muốn chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên, nên xâm lược Đại Việt
+Nhà Tống xúi giục Cham-pa đánh từ phía nam

+Vùng biên cương phía bắc nhà Tống ngăn chặn không cho nhân dân hai nước đi lại, buôn bán

+Dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người