K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2021

Ví dụ:

P là ông nội -> F1 là bố -> F2 là mình -> F3 là con mình

P là bố mình -> F1 là mình( hoặc các anh chị ruột của mình)-> F2 là con mình ,.....

11 tháng 5 2016

  Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên? Tại sao không dùng ưu thế lai là F1 để nhân giống?

Hiện tượng con lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu tốt các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bô mẹ được gọi là ưu thế lai.

-       Người ta khóng dùng con lai F, làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua pháu li, sẽ xuất hiện các kiểu gen dồng hợp về các gen lận có hại, ưu thế lai giảm.

-       Muốn duy tri ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính (băng giảm, chiết, ghép,...)

 

 

11 tháng 5 2016

òn câu cơ sở di truyền chị chưa làm í hiha

31 tháng 1 2018

+ Đối với quần thể tự thụ phấn em tính theo công thức sau nha

+ TPKG ở thế hệ P: xAA : yAa : zaa = 1

+ Tỉ lệ Aa = y/2n (n số thế hệ tự thụ phấn)

+ Tỉ lệ AA = x +( \(\dfrac{1-\dfrac{1}{2^n}}{2}\)).y

Tỉ lệ aa = z + ( \(\dfrac{1-\dfrac{1}{2^n}}{2}\)).y

* Quần thể ngẫu phối

+ TPKG ở P: xAA : yAa : zaa = 1

Tần số alen A = x + y/2 = a

Tần số alen a = z + y/2 = b

+ Đối với quần thể này thì sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền và cấu trúc quần thể ko thay đổi ở các thế hệ sau

Cấu trúc di truyền ở thế hệ sau là: a2AA : 2abAa : b2 aa = 1

31 tháng 1 2018

khó hiểu quá ạ

29 tháng 11 2019

- Khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp.

- Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì tạo ra các cặp gen đồng hợp, các cặp gen dị hợp giảm đi.

11 tháng 8 2021

a, loại tính trạng: cỏ lá chẻ và lá nguyên

b, Với cây thứ nhất:

ta có: \(\dfrac{chẻ}{nguyên}\)=\(\dfrac{390}{130}\)=\(\dfrac{3}{1}\)

Nên ta Quy ước gen Chẻ là A, Nguyên là a

Vậy KG của TH1 là Aa x Aa

Với cây thứ 2:

ta có: \(\dfrac{chẻ}{nguyên}\)=\(\dfrac{230}{225}\)\(\dfrac{1}{1}\)

nên với TH2 có KG là Aa x aa

Với cây 3:

ta có: 100% cây có lá chẻ

nên Th3 có 2 TH KG xảy ra là AA x aa , Aa x AA

Từ 3 TH trên ⇒ F1 có kiểu hình là Aa

KG của P là AA x aa

Ta có sơ đồ lai:

P: AA    x    aa

GP: A          a

F1:      Aa

Mình cũng mới học nên ko chắc lăm oaoa

 

 

11 tháng 8 2021

ở cây 3 có TH AA x AA nữa nhé

21 tháng 7 2018

Khi tự thụ phấn tỷ lệ KG dị hợp tử giảm, KG đồng hợp tử tăng qua các thế hệ → tỷ lệ KG đồng hợp tử lặn tăng → gây hại.

Đáp án cần chọn là: C

25 tháng 2 2023

Qua hai thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ dị hợp Aa (F2) là: (1/2)2= 1/4 = 25%

Chọn B

24 tháng 4 2023

chọn B

16 tháng 2 2021

a, - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ.

- Do các tính trạng số lượng (các chi tiêu về hình thái và năng suất...) do nhiều gen trội quy định, ờ mồi dạng bô mẹ thuần chùng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biêu hiện một sô đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau, chi có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.b, Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì ở đời sau, tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng, các gen lặn sẽ được tổ hợp lại với nhau tạo thể đồng hợp lặn → các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện ra bên ngoài kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.* Tham khảo :
26 tháng 9 2021

+ qui ước: A: gạo đục , a: gạo trong

a. P t/c: gạo đục x gạo trong

AA x aa

F1: 100% Aa

F1 x F1: Aa x Aa

F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 gạo đục : 1 gạo trong

b. F1 x gạo đục F2 (AA và Aa)

+ Aa x AA

KG: 1AA : 1Aa

KH: 100% gạo đục

+ Aa x Aa

KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 gạo đục : 1 gạo trong