K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu "cơn mưa đằng đông vừa trông vừa chạy" là câu tục ngữ

Đúng, cơn mưa đằng đông vừa trông vừa chạy là câu tục ngữ

Đúng, cơn mưa đằng đông vừa trông vừa chạy là câu tục ngữ

Đúng, cơn mưa đằng đông vừa trông vừa chạy là câu tục ngữ

5 tháng 2 2020

a. Câu tục ngữ sử dụng biện pháp điệp cấu trúc

b. Nước ta là nước nhiệt đới thời tiết chia làm bốn mùa và mưa nhiều vào mùa hè. Vị trí địa lí của nước ta là nằm ở Đông Nam châu Á , có biển đông tiếp giáp với Thái Bình Dương nên lương mưa tương đối lớn.

Cơn đằng đông ở đây chính là những đám mây mang theo lượng nước mưa khá lớn từ biển thổi vào nên chắc chắn là sẽ mưa rất to, phải khẩn trương, vừa trông vừa chạy; còn cơn đằng nam là những đám mây giông nhiệt từ lục địa thổi ra mà thường kèm theo đó làm gió tây nam hay còn gọi là gió Lào lượng nước rất ít nên ko có khả năng gây ra mưa lớn, có thể vừa làm vừa chơi, không lo lắng.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
2 tháng 1 2019

1. Ý nói nếu có cơn mưa từ đằng đông thì là cơn mưa lớn, phải mau mau dọn đồ đạc, tạm gác lại mọi công việc để mà trú mưa.

Còn nếu có cơn mưa từ đằng tây từ là mưa nhỏ, cứ thong thả.

Hiệu quả nghệ thuật: bằng sự quan sát tinh tế và đúc rút kinh nghiệm lao động từ ngàn đời, ông cha ta đã đưa ra được kết luận xác đáng, trở thành túi khôn cho thế hệ sau. Câu cũng sử dụng nghệ thuật đối, thể hiện sự đối lập giữa đằng đông - đằng tây, vừa trông vừa chạy - vừa làm vừa chơi => tăng hiệu quả nghệ thuật trong việc đưa tới một kết luận.

Trình bày nội dung, giải thích cơ sở và nêu ý nghĩa vận dụng của các câu tục ngữ sau: a, "Tháng Một là tháng trồng khoai Tháng Hai trồng đậu, tháng Ba trồng cà" b, "Chuồn chuồn bay mất thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thù râm" c, "Cơn đằng đông, vừa trông vừa chạy, Cơn đằng nam, vừa làm vừa chơi Cơn đằng bắc, đổ thóc ra phơi Cơn đằng tây, mưa dây bão giật" d, "Trời mưa tránh trắng...
Đọc tiếp
Trình bày nội dung, giải thích cơ sở và nêu ý nghĩa vận dụng của các câu tục ngữ sau: a, "Tháng Một là tháng trồng khoai Tháng Hai trồng đậu, tháng Ba trồng cà" b, "Chuồn chuồn bay mất thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thù râm" c, "Cơn đằng đông, vừa trông vừa chạy, Cơn đằng nam, vừa làm vừa chơi Cơn đằng bắc, đổ thóc ra phơi Cơn đằng tây, mưa dây bão giật" d, "Trời mưa tránh trắng trời nắng tránh đen" e, "Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa" g, "Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng" h, "Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước" i, "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên" k, "Trời nồm tốt mạ, trời giá tốt rau " h, "Mồng chín, tháng chín có mưa Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn Mồng chín, tháng chín không mưa Thì con bán cả cày bừa đi buôn" i, "Ráng vàng trời tỏ, ráng đỏ trời mưa" k, Rễ Si(Sanh) ra trắng chẳng nắng được đâu. l, Quạ tắm thì nắng, sáo tắm thì mưa
1
5 tháng 2 2020

Giúp mik mng ê

5 tháng 2 2020

Giông tố là hiện tượng đáng sợ của thiên tai. Phải dự đoán để đề phòng chủ động, tích cực, hạn chế thiệt hại về người và của cải. Mùa hè thường có giông tố nổi lên bất chợt. Khi chân trời bỗng đùn lên những cuộn mây, núi mây đen ngòm, có khi che kín cả một góc trời, đó là điềm trời báo sắp có giông. Giông có thể đến nhanh cũng có thể đến từ từ. Nếu mây đen kéo lên ở phía đông (thường thường là vùng biển) thì cơn giông kéo đến rất nhanh. Trước hiện tượng ấy, người ta phải khẩn trương coi chừng ‘vừa trông vừa chạy’. Nhưng nếu có mây ở phía nam thì thời tiết không có gì đột biến. Mây tụ rồi mây tan. Nếu có mưa thì mưa sẽ đến từ từ, không thể có giông tố xảy ra. Ai cũng có thể ‘vừa làm vừa chơi’, có thể yên tâm, không phải lo sợ, vội vàng

20 tháng 2 2017

1. Câu tục ngữ: “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”. Cần nên nhớ, trong tiếng Việt có các từ ngữ hay đi liền nhau như: học tập, học hành, học hỏi, ăn học v.v… Học là học bài, học trong sách, học thuộc lòng, học ở trường, học ở nhà, học trong cuộc sống. Hỏi là đặt những câu nêu lên những vấn đề chưa hiểu, còn thắc mắc để cho người khác trả lời, giảng giải, giúp ta sáng tỏ, hiểu biết. Có lúc ta tự hỏi mình, tự mình suy nghĩ và giải đáp. Học mà biết hỏi thì mới hiểu sâu, hiểu rộng. Có biết hỏi thì mới thật sự biết học. Vế 1 “muốn giỏi phải học” nhấn mạnh kết quả học tập. Chữ “giỏi” ở đây có nghĩa là giỏi giang, tài giỏi, có kiến thức sâu rộng, có tay nghề, có kĩ thuật cao. Trong thời đại mới, thời đại của tin học, của công nghệ phát triển, câu tục ngữ “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” càng nhiều ý nghĩa và thiết thực. Chữ “phải” điệp lại 2 lần để nhấn mạnh nhiệm vụ, nghĩa vụ của việc học rất quan trọng.

2. Câu '' Không cày không có thóc , không học không biết chữ'' nhân dân ta dùng cách nói phủ định để khẳng định một bài học, một chân lí vừa giản dị vừa rõ ràng về làm ăn và học hành: “Không cày không có thóc, không học không biết chữ”. Muốn no ấm thì phải cần cù lao động (cày); lười biếng sẽ đói khổ (khôns có thóc), cũng như không được học, không chịu học thì sẽ ngu si dốt nát (không biết chữ). Mà dốt nát thì sẽ nghèo khổ, không có chỗ đứng trong xã hội văn minh, chỉ là anh vai u thịt bắp!

21 tháng 2 2017

ukcBé Của Nguyên

12 tháng 4 2023

Những câu sau đây câu nào không phải là tục ngữ?

A. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.                       B.Một nắng hai sương

C. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.             D.Nhanh như chớp

12 tháng 4 2023

D. Nhanh như chớp

25 tháng 6 2021

Câu ca dao: "Thân em như hạt mưa sa / Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày".

Câu tục ngữ: "Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".