K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

a. Truyền (trao lại cho người khác, thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

b. Truyền (lan rộng hoặc làm lan rộng cho nhiều người biết): truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

c. Truyền (nhập vào, đưa vào cơ thể người): truyền máu, truyền nhiễm.

4 tháng 4 2021

a, truyên có nghĩa lả trao lai cho nguoi khác [thuong thuôc thế he sau] lả truyển nghể ,truyển thống ,truyển ngôi.

12 tháng 2 2020

B, Truyền thống , truyền nghề, truyền ngôi

12 tháng 2 2020

Câu B đúng nhé

4 tháng 2 2018

truyền nhiễm

4 tháng 2 2018

Các từ nào vậy bạn

18 tháng 10 2020

Cho các từ sau:truyền tin,truyền máu,truyền nhiễm,truyền máu,truyền hình,truyền bá,truyền ngôi,truyền bệnh,truyền nghề,truyền thanh

Điền các từ vào nhóm sau:

Nhóm 1:Truyền nghĩa là trao lại cho người khác : truyền ngôi , truyền nghề 

Nhóm 2:Truyền có nghĩa là lan rộng,làm rộng cho mọi người biết : truyền tin , truyền hình , truyền bá , truyền thanh 

Nhóm 3:Nhập vào,đưa vào cơ thể người : truyền máu , truyền nhiễm , truyền bệnh 

1. Dựa vào nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ sau thành 3 nhóm: truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng.a. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.c. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.=> Xem hướng...
Đọc tiếp

1. Dựa vào nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ sau thành 3 nhóm: 

truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngôi, truyền tụng.

a. Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)

b. Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.

c. Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Tìm và ghi vào vở những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc có trong đoạn văn sau

Tôi đã có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng nơi Vườn Cà bên sông Hồng, đến thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản,...Ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử và lòng biết ơn tổ tiên truyền đạt qua những di tích, di vật nhìn thấy được là một niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng những phẩm chất cao quý nơi mỗi con người. Tất cả những di tích này của truyền thống đều xuất phát từ những sự kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của thế hệ mai sau.

                                                                                Help me!.......................

0

1.Từ "truyền" trong cụm từ "kẻ thù truyền kiếp" có nghĩa gì?

A.Trao lại cho người khác(thuộc thế hệ sau) 

 B.Nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người

C.Lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho mọi người biết

2.Từ"anh hùng" trong câu văn "Con mới chính là người anh hùng thực sự, con trai ạ" thuộc loại từ nào

A.Danh từ     

B. Động từ           

C.Tính từ

K cho mk nha

7 tháng 4 2020

1. Từ truyền trong " kẻ thù truyền kiếp" nghĩa là: A. Trao lại cho người khác (thuộc thế hệ sau)

2. Từ anh hùng trong câu thuộc loại từ: danh từ

18 tháng 3 2018

C. Truyền thuyết 

Tk mk nha

18 tháng 3 2018

Truyền thuyết 

câu 1 : Tiếng nào có âm chính là âm u ?A. lúa             B. núi                   C.tùy                D.thuậncâu 2 : kết hợp nào ko phải một từ ?A.màu sắc             B.xanh tươi               C.xanh thăm thẳm                     D.trời xanhcâu 3 : Từ nào là từ ghép phân loại ?A.anh em                  B.giúp đỡ           C.xe lửa             D. gắn bócâu 4 : Tiếng ''nhân'' trong từ nào khác nghĩa tiếng ''nhân'' trong các...
Đọc tiếp

câu 1 : Tiếng nào có âm chính là âm u ?

A. lúa             B. núi                   C.tùy                D.thuận

câu 2 : kết hợp nào ko phải một từ ?

A.màu sắc             B.xanh tươi               C.xanh thăm thẳm                     D.trời xanh

câu 3 : Từ nào là từ ghép phân loại ?

A.anh em                  B.giúp đỡ           C.xe lửa             D. gắn bó

câu 4 : Tiếng ''nhân'' trong từ nào khác nghĩa tiếng ''nhân'' trong các từ còn lại ?

A.nhân tài             B.nhân ái                               C. nhân hậu                      D. nhân nghĩa

câu 5 : Từ nào có nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa từ gốc ?

A.chon chót               B.tim tím               C.xám xịt              D.thăm thẳm

câu 6 : Từ nào ko cùng nhóm với các từ còn lại ?

A.núi đồi                  B.thành phố            C.chên lấn                     D.vườn tược

câu 7 : Từ nào có nghĩa là ''Phổ biến rộng rãi'' ?

A.Truyền bá                  B.Truyền tụng                   C.Truyền khẩu               D.Truyền thống

câu 8 : Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu văn ?

a) Giữa vườ lá xum xuê,xanh mướt,còn ướt đẫm sương đêm,caayhoa khẽ nghiêng mình,xao động,làm duyên với là gió sớm.

b) Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ trải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi lại thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người tạo hình của nhân dân.

câu 9 : Tìm các danh từ , động từ , tính từ có trong hai câu thơ của Bác Hồ :

 Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay/ Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.

câu 10 : Trong bài thơ : '' Theo chân Bác '' , nhà thơ Tố Hữu viết : 

            Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta

            Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa

            Chỉ biết quên mình cho hết thảy

            Như dòng sông chảy nặng phù sa.

Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp, gây xúc động nhất với em. Vì sao?

câu 11 : Nhà em ( hoặc nhà hàng xóm ) có nhiều con vật nuôi . Hãy tả lại một con vật mà em quan sát được.

                                                                     Bài làm ( Phần bài tập câu 8,9,10 )

4
17 tháng 12 2020

câu 1 : b                                                                                 câu 2 : a

Câu 1 : D

Câu 2 : B

Câu 3 : B 

Câu 4 : A

Câu 5 : B

Câu 6 : C

Câu 7 : A

Câu 8: a) Giữa vườn lá(chủ ngữxum xuê, xanh mướt , còn ướt đẫm sương đêm (Vị ngữ ) , cây hoa( chủ ngữ ) khẽ nghiêng mình, xao động , làm duyên với làn gió sớm.(Vị ngữ )

b) Mỗi lần tết đếnđứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ trải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi lại thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người tạo hình của nhân dân.

Câu 9 : Danh từ : Rừng, vượn, chim.

Động từ: Hót, kêu.

Tính từ : Hay , cả.

Câu 10 ( Tự làm )

Câu 11 : 

Tham khảo : Hè vừa rồi, mẹ em đi chợ huyện mua được một con mèo con tam thể.

Em đặt cho nó một cái tên rất kêu: "Bi Mi". Mới bốn tháng tuổi nhưng Bi Mi ra dáng một chú bé tinh anh và khôi ngô. Bộ lông ba màu: đen, vàng, trắng rất dày và mượt mà. Cái đuôi thon dài như một cái măng ngọc, lúc nào chú cũng đập qua đập lại, tự đưa hai chân trước ôm lấy bắt hờ. Cặp mắt xanh biết như hai hòn bi ve, lúc thì chú lim dim, lúc thì chú mở to nhìn vào góc tủ. Cái mũi nhọn ươn ướt màu hồng làm nổi bật bộ ria dài như hai chùm kim bạc bé nhỏ, nhọn hoắt. Hai cái tai nửa trắng nửa đen lúc nào cũng vểnh lên nghe ngóng. Bốn chân thon nhỏ màu trắng, bànchân màu vàng, giấu kín những chiếc vuốt nhọn. Lúc chú ngồi, hai chân sau xếp lại, hai chân trước chống lên, đăm chiêu nhìn và nghe ngóng, cái đuôi phe phẩy làm duyên. Trên tấm ván cạnh bàn học gần cửa sổ được lót một tấm nệm rất đẹp, đó là nơi ngự tọa của chàng hoàng tử Bi Mi. Đó là nơi chú ta nằm ngủ những trưa hè, là nơi chú ta nằm nghe em học bài mỗi tối. Có nhìn Bi Mi lượn tấm thân ngọc ngà, nhẹ bước như nhung, thoăn thoắt đi khắp các góc nhà, mới thấy hết vẻ đẹp khoan thai mà kiêu hùng của chú.

Bi Mi chưa bắt được chuột. Mẹ em nói con mèo này tròn năm thì bắt chuột giỏi lắm. Từ ngày nuôi nó, chẳng có một mông chuột nào dám leo cửa sổ vào nhà. Như một em bé rất ngoan ngoãn và dịu dàng, Bi Mi được cả nhà yêu thương quý mến. Có nhìn thấy Bi Mi nô dùa với em mới thấy nó thật đáng yêu vô cùng.