K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

gọi số chia là a,thương là b(a khác 0)

ta có:185=a.b+12

a.b=173

173=173.1

mà a>12(số chia lớn hơn số dư)

=>a=173;thương =1

vậy số chia bằng 173;thương bằng 1

15 tháng 8 2017

gọi thương là a số chia là b (a,b thuộc n,b khác 0,b>12)

theo bài ra có: 185 : b = a dư 12

                 =>185-12 chia hết cho b=>173 chia hết cho b=> b thuộc Ư(173)

Mà Ư(173)=1;173 => b thuộc 1;173

Mà b>12 => b=173 => a=1

                                         Vậy số chia là 173, thương là 1

                            

21 tháng 12 2023

Gọi số chia trường hợp trên là x:

89 - 12 ⋮ x

77 ⋮ x ⇒ Ư(77) = {1;7;11;77} mà x > 12 ⇒ x = 77 ⇒ Số chia = 77

Thương của phép trên là: (89 - 12) : 77 = 1

 

Số chia là:

12 + 1 = 13

Thương là:

155 : 13 = 11

Đáp số : 13 ; 11

Nếu không có dư thì phép chia dư này sẽ thành phép chia hết, lúc đó số bị chia là: 155-12=143

Ư(143)= {1;11;13;143}

+) Nếu số chia bằng 1 => Loại (Nhỏ hơn số dư)

+) Nếu số chia bằng 11 => Loại (Nhỏ hơn số dư)

+) Nếu số chia bằng 13 => Nhận: Thương = 143: 13=11

+) Nếu số chia bằng 143 => Nhận: Thương= 143:143=1 

28 tháng 2 2021

Gọi số chia là b, thương q

 Ta có 155 = b.q + 12 (b > 12) 

=> 143 = b.q.  Mà 143 = 11.13

=> b = 13; q = 11 

Vậy số chia bằng 13 thương bằng 11

23 tháng 7 2017

Gọi số chia là a , thương là b

155 : a = b (dư 12)

=> (155 - 12) chia hết b          b > 12

=> (155 - 12) chia hết a

a thuộc Ư (143)

=> a = 13         b = 11

Vậy số chia là 13, thuong là 11 

Trần Tất An

Gọi số chia là a , thương là b

155 : a = b (dư 12)

=> (155 - 12) chia hết b

b > 12 => (155 - 12) chia hết a

a thuộc Ư (143)

=> a = 13 b = 11

Vậy số chia là 13, thuong là 11