K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thí nghiệm : Chuẩn bị 2 cây bạch đàn nhỏ khoảng 7 cm ở trong túi ươm cây dống và phân, nước, dao kéo để chăm sóc cây .

Tiến hành : đặt cây bạch đàn thứ nhất vào nơi không có ánh sáng , và không chăm sóc thường xuyên, Còn cây bạch đàn thứ 2 đặt ra ngoài ánh nắng chăm sóc tưới tiêu cẩn thận .Sau 1 tháng ta thấy cây bạch đàn thứ 1 khô héo chết không phát triển ( không dài ra ), còn cây thứ 2 tươi tốt phát triển to và dài ra .

Kết luận : Cây dài da nhờ các bộ phận lá cây có thể quang hợp , và rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất nên thân cây phát triển khiến cây dài ra .

5 tháng 1 2021

vậy là không cần kết quả hả bạn?

2 tháng 11 2018

- An và Dũng sẽ đặt cây vào trong cái cốc sau đó đặt trong túi bóng đen để quá trình hô hấp diễn ra, sau khoảng 4- 6h, 2 bạn đưa que diêm đang cháy vào trong cốc, nếu que diêm bị tắt chứng tỏ cây đã lấy khí oxi của không khí, tạo ra khí cacbonic.

- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 ta có thể trả lời câu hỏi đầu bài: Lá cây có hô hấp, khi hô hấp lá cây lấy khí oxi và tạo ra khí cacbonic, khí cacbonic không duy trì sự cháy nên ta có thể dùng que diêm đang cháy để kiểm tra vì nó sẽ làm que diêm tắt.

1.a) Hãy nghiên cứu 2 thí nghiệm sau đây:-Thí nghiệm của Minh: Minh trồng đậu xanh vào 2 chậu đất, bạn ấy tưới đều cho cả 2 chậu cho đên khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới cho chậu A, còn chậu B không được tưới nước-Thí nghiệm của Tuấn: bạn Tuấn trồng cây cải trong các chậu:Chậu A: bón đầy đủ nước và phân đạmChậu B: thiếu đạmb) Thảo luận...
Đọc tiếp

1.a) Hãy nghiên cứu 2 thí nghiệm sau đây:

-Thí nghiệm của Minh: Minh trồng đậu xanh vào 2 chậu đất, bạn ấy tưới đều cho cả 2 chậu cho đên khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới cho chậu A, còn chậu B không được tưới nước

-Thí nghiệm của Tuấn: bạn Tuấn trồng cây cải trong các chậu:

Chậu A: bón đầy đủ nước và phân đạm

Chậu B: thiếu đạm

b) Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhầm mục đích gì?

Mục đích thí nghiệm của Minh là:.......................................

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:.......................................

c)Phân tích kết quả các thí nghiệm và rút ra kết luận

Sau 1 tuần thực hiện thí nghiệm trên, bạn Minh và Tuấn thu được kết quả như sau:

Kết quả thí nghiệm của bạn Minh:

-Cây trong chậu A:xanh, tốt

-Cây trong chậu B:héo úa

Kết quả thí nghiệm của bạn Tuấn:

-Cây trong chậu A:xanh tốt

-Cây trong chậu B:úa, vàng

Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiện trên

Kết luận thí nghiệm của Minh:......................

Kết luận thí nghiệm của Tuấn:......................

2
26 tháng 11 2016

-mục đích của bạn minh là: xác định vai trò của nước đối với cây

-mục đích của bạn tuấn là:xác định vai trò của phân đạm đối với cây

-kết luận của bạn minh là:nước có vai trò giúp cây xanh phát triển xanh tốt

-kết luận của bạn tuấn: phân đạm có vai trò giúp cây phát triển xanh tốt

18 tháng 9 2017

-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

Mục đích thí nghiệm của Minh là:Xác định vai trò quan trọng của nước đối với cây.

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:Xác định vai trò quan trọng của phân đạm đối với cây.

Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiệm trên?Kết luận thí nghiệm của Minh:Nước đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

Kết luận thí nghiệm của Tuấn:Phân đạm đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

26 tháng 10 2018

- Sau khi kết thúc thí nghiệm : Cây không bị ngắt ngọn sẽ cao hơn cây bị ngắt ngọn.

- Từ thí nghệm trên cho thấy thân dài ra là do ngọn cây.

- Thân cây dài do được do sự phân chia của mô phân sinh ngọn.

4 tháng 12 2016

1/ Không khí trong hai chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết ?

=> Không khí trong hai chuông đều có chất cacbonic vì trên mặt cốc nước vôi trong hai chuông đều có lớp váng trắng đục

2/ Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn?

=> Vì cây trong chuông A đã thải ra nhiều khí cacbonic hơn cây trong chuông B

3/ Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận gì?

=> Khi không có ánh sáng, cây nhả ra nhiều khí cacbonic

4 tháng 12 2016

Không có gì đâu ^^

29 tháng 10 2018

Thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào: Gieo một số hạt đậu xanh (đậu tương, đậu đen,…) vào chậu đất ẩm. Chăm sóc bình thường đến khi cây ra lá thứ nhất. Chọn 6 cây có chiều cao tương đối bằng nhau, ngắt ngọn 3 cây. Tiếp tục chăm sóc bình thường. Sau 3 ngày, đo chiều cao thân của 6 cây sẽ thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

22 tháng 11 2016

Câu 1 :

- Việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí vì khi quang hợp, cây xanh lấy khí cacbonic trong không khí và thải khí ô-xi ra ngoài môi trường nên giảm khí cacbonic -> giảm ô nhiễm môi trường

- Thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá : Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

- Vào ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

22 tháng 11 2016

Câu 2 :

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi

Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:

- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.

dùng hai chuông thủy tinh,một bên để vào một chậu cây và bên kia để vào một con chuột cả hai đều chết .nhưng khi ta để cả hai vào một chuông thì cả hai đều sống(phải làm thí nghiệm vào ban ngày khi có ánh sáng mặt trời).qua thí trên cho thấy cây lấy khíCO2 và nhả khí OXI trong quá trình quang hợp

1 like nha bẹn banh

wow 3 like lun leuleu

26 tháng 7 2017

Ta thấy hiện tượng trong bình nước có thực vật thủy sinh đang phát triển, nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn, thủy sinh đó sẽ không thể lớn lên và phát triển.
@NGÔ QUANG HUY

8 tháng 11 2019

tu lam

25 tháng 10 2019

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.