K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

17 tháng 5 2017

– Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

– Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

17 tháng 3 2021

Cây thích nghi với hoang mạc có đặc điểm thích nghi:

+ Thân mọng nước: thân mọng nước, dự trữ nước: cây xương rồng, cành giao, sen đá, thanh long, nha đam

+ Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

Cây sống ở dưới nước, cửa sông, cửa biển có đặc điểm thích nghi:

+ Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất 

26 tháng 4 2018

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

– Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

– Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, để dễ thấm khí.

– Các chi sau có màng căng giữa các ngón

Ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước ếch sẽ chết.

1 tháng 1 2018

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

1 tháng 1 2018

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí ->giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón-> tạo thành chân bơi để đẩy nước.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) ->dễ quan sát.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ ->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt-> thuận lợi cho việc di chuyển.

1 tháng 1 2018

sự thích nghi rõ nét nhất thể hiện qua:

-tiêu hóa:lưỡi dài, có thể phóng ra bắt mồi nhanh.;dạ dày lớn, ruột ngắn, gan mật lớn co tuyến tụy.

-hô hấp: xuất hiện phổi là cơ quan hh phù hợp với lối sống cạn

-tuần hoàn: xuất hiện vòng tuần hoàn phổi .

bạn có thể tham khảo bảng trang 118 sinh 7 nhé.

1 tháng 1 2018

câu này ở dưới có đầy "ngô văn vy"

14 tháng 3 2022

tham khảo

- Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước. - Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt. - Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi  vận động linh hoạt.

14 tháng 3 2022

tham khảo

- Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước. - Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt. - Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi  vận động linh hoạt.

14 tháng 3 2023

tham khảo 

Động vật có xương sống là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống

- Một số đại diện của những loài động vật có xương sống ở từ lớp là :

+ Lớp cá : cá chép, cá ngừ

+ Lớp lưỡng cư : ếch đồng, cóc

+ Lớp bò sát : thằn làng bóng đuôi dài

+ Lớp chim : chim bồ câu, mòng biển

+ Lớp thú : thỏ, voi Lợi ích của những loài động có xương sống là :

+ Lớp cá : Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên nhiều chất đạm và vitamin dễ tiêu hóa Dầu, gan cá nhám có nhiều vitamin A và D Chất chiết tường buồng trứng và nội quan của cá nóc

=> Có thể làm thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp Da cá nhám dùng làm đóng giầy, làm cặp

+ Lớp lưỡng cư : Có ích cho nông nghiệp và chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm Cung cấp thực phẩm : ếch đồng Bột cóc giúp chữa bệnh suy dinh dưỡng. Nhựa cóc giúp chữa bệnh kinh giật Làm vật thí nghiệm : ếch đồng Hiện nay số lượng lưỡng cư đang giảm số rất nhiều do bắt làm thực phẩm và sử dụng thuốc trừ sâu rộng rãi => Cần phải bảo vệ và gây nuôi cá loài động vật có giá trị kinh tế

+ Lớp bò sát : Có lợi cho con người : thằn làn . Làm nguồn thực phẩm : Rắn nước, thằn lằn bóng đuôi dài Da cá sấu, rắn và trăn làm áo, đóng giầy và làm đồng trang trí nhà cửa Làm cảnh : cá sấu, rắn và trăn Nộc độc của rắn có thể làm thuốc chữa bệnh mà nó đã gây ra theo phương thức lấy độc trị độc

+ Lớp chim : Chim ăn các loài sâu bọ và các loài gặm nhấm, Có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp Chim được chăn nươi ( gia cầm ), cung cấp thực phẩm và làm cảnh Chim cho lông ( vịt, ngan, ngỗng ) làm chăn, đệm và làm đồ trang trí ( lông đà điểu ) Chim được huấn luyện để săn mồi Chim có vai trò trong tự nhiên : phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây

+ Lớp thú : Thú có giá trị kinh tế rất quan trọng nên thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng Cần phải có ích thức đẩy mạnh phong trào bảo vệ động vật hoang dã Tổ chức chăn nuôi các loài động vật có giá trị kinh tế Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay

21 tháng 3 2021

Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt:

--Phát tán nhờ gió: Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ.Vd: Qủa chò,Quả bồ công anh, hạt hoa sữa,...

--Phát tán nhờ động vật: Quả có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vướng vào da hoặc lông củ động vật;Hạt có vỏ cứng, không bị tiêu hóa bởi enzim tiêu hóa.Vd: Qủa ké đầu ngựa, hạt thông, Qủa cây xấu hổ ( trinh nữ)

--Tự phát tán: Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài.Vd: Qủa cải, Qủa đậu đen,.....

--Phát tán nhờ con người: Con người có thể vận chuyển quả và hạt đến các vùng miền khác nhau.Vd: quả cam( buôn bán),........

 

19 tháng 8 2017

2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÂY CÓ HOA VÀ CÂY KHÔNG CÓ HOA

Trả lời:

- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt

3. NÊU Ý NGĨA CỦA VIỆC THOÁT HƠI NƯỚC CỦA LÁ

Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.

4.CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT

Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"):

ρ = m/V

6. TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO

Mỗi bào quan đều có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá của mình, tế bào chất được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng.

Hình 1 : Cấu tạo của tế bào thực vật

Hình 2 : Cấu tạo của tế bào thực vật

7. TRÌNH BÀY CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG

  1. Trao đổi chất: toàn bộ các hoạt động hóa học của cơ thể sinh vật.
  2. Sự nội cân bằng: xu hướng các sinh vật tự duy trì môi trường bên trong ổn định: các tế bào hoạt động ở mức cân bằng và ổn định ở một trạng thái nhất định.
  3. Sự tăng trưởng: tăng khối lượng chất sống của mỗi cơ thể sinh vật.
  4. Đơn vị tổ chức: cấu trúc được bao gồm một hoặc nhiều tế bào - đơn vị cơ bản của cuộc sống.
  5. Sự đáp lại: đáp lai các kích thích khác nhau từ môi trường bên ngoài.
  6. Sự sinh sản: gồm sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính
  7. Sự thích nghi: khả năng cơ thể có thể sống bình thường trong một môi trường nhất định.
12 tháng 12 2016

Câu 2:

- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.

Câu 3:

Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.

Câu 6:

 

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Không bào : chứa dịch tế bào