K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2021

dạ mik cop mạng thì hong biết có vừa ý bạn hong đây nha :>

3. Những triệu chứng của bệnh bướu cổ mà bạn cần chú ý

Bệnh bướu cổ ban đầu sẽ không có những biểu hiện quá rõ ràng chính vì thế ta thường hay bỏ qua. Biểu hiện rõ ràng nhất là tuyến giáp to phình ra, nhưng khi bướu nhỏ thì việc quan sát sẽ gặp nhiều khó khăn, phải quan sát nghiêng hoặc sờ nắn mới có thể thấy. Tuy nhiên bạn cũng có thể thử cảm nhận một số biểu hiện dưới đây:

- Khi nuốt, họng sẽ thấy khó chịu, luôn cảm giác bị vướng cái gì đó thậm chí không nuốt được.

- Khó thở khi nằm.

- Hay có cảm giác hồi hộp, thỉnh thoảng có những cơn đau tim thoáng qua, giảm cân, đổ mồ hôi nhiều hoặc có những dấu hiệu bị thừa hormone.

- Thường xuyên căng thẳng. trí nhớ giảm sút, da khô nẻ, cảm thấy lạnh hoặc bị táo bón,...

- Khí bướu phát triển to hơn thì việc nhận biết trở nên rõ ràng và trực quan hơn bằng mắt thường.

Tuy nhiên cũng có một số trường hợp đặc biệt như sau:

- Bướu cổ nhưng ở trong lồng ngực sau xương ức, đây còn gọi là bướu giáp chìm. Bệnh nhân sẽ gặp khó khăn trong việc nuốt và thở nên gặp tình trạng trên.

- Bướu cổ nhưng ở dưới lưỡi: Bệnh chỉ gặp ở phụ nữ khiến khó nhai và nuốt, ảnh hưởng không nhỏ nến việc nói chuyện của người bệnh.

27 tháng 3 2021

Tùy từng loại bướu khác nhau mà triệu chứng bướu cổ có thể chỉ có các dấu hiệu tại chỗ hoặc có các biểu hiện tại chỗ kèm theo các dấu hiệu toàn thân khác.

Dấu hiệu toàn thân có thể có trong bệnh bướu cổ:

  • Mệt mỏi, căng thẳng, giảm trí nhớ, khô da, thường xuyên bị lạnh

  • Cảm giác hồi hộp đánh trống ngực, hay đổ mồ hôi, gầy sút cân

  • Lồi mắt

  • Thay đổi giọng nói, thường gặp là khàn giọng.

Có khối ở cổ, dấu hiệu tại chỗ phụ thuộc vào kích thước của bướu. Khi bướu nhỏ hầu như người bệnh không có cảm nhận gì, khi bướu lớn gây chèn ép các thành phần gần tuyến giáp như khí quản, thực quản, các dây thần kinh thì có thể có các biểu hiện sau:

  • Cảm giác cổ họng luôn bị vướng hoặc đau cổ họng.

  • Nuốt khó, nuốt đau.

  • Khó thở, thường gặp ở tư thế nằm.

  • Hay ho và nghẹn.

  • Thở dốc.

14 tháng 3 2017

Nguyên nhân ­

Nguyên nhân dẫn đến bệnh bướu cổ chủ yếu do tác nhân thiếu hụt I­ốt trong cơ thể gây ra nhưng không phải cứ bổ sung đủ I­ốt là bệnh sẽ khỏi.

Phòng tránh

Nhận đủ iốt: Để đảm bảo rằng có đủ iốt, sử dụng muối I-ốt hoặc ăn hải sản hoặc rong biển, sushi là một nguồn rong biển tốt, khoảng hai lần một tuần. Tôm và tôm cua khác đặc biệt cao iốt. Nếu sống gần bờ biển, trái cây và rau cải trồng tại địa phương có khả năng chứa một số i-ốt, cũng như sữa bò và sữa chua. Mọi người cần khoảng 150 microgram iốt / ngày, nhưng số đầy đủ là đặc biệt quan trọng đối với phụ nữ mang thai và cho con bú và cho trẻ sơ sinh và trẻ em.

Giảm tiêu thụ i-ốt: Mặc dù không phổ biến, lấy iốt quá nhiều đôi khi dẫn đến bệnh bướu cổ. Nếu vượt quá iốt là một vấn đề, tránh muối củng cố bằng iốt, đồ biển, rong biển, bổ sung iốt.

14 tháng 3 2017

Nguyên nhân bệnh bướu cổ:

+ Do tác nhân thiếu hụt I-ốt trong cơ thể gây ra nhưng không phải cứ bổ sung đủ I-ốt là bệnh sẽ khỏi.

+ Rối loạn bẩm sinh, rối loạn này có tính chất gia đình.

+ Do dùng thuốc và thức ăn: do dùng kéo dài một số loại thuốc như: muối Lithium (dùng trong chuyên khoa tâm thần), thuốc kháng giáp tổng hợp, thuốc có chứa I - ốt như: thuốc cản quang, thuốc trị hen, thấp, khớp, chống loạn nhịp v.v…Do ăn nhiều thức ăn ức chế tổng hợp hoóc-môn giáp như các loại rau họ cải, măng , sắn,…

- Cách phòng tránh:

Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.

29 tháng 3 2018

a ) Cách phòng bệnh bướu cổ do thiếu iốt ở các vùng núi:

- Trộn iốt vào muối ăn:

Đó là biện pháp đã và đang được áp dụng có hiệu quả ở nhiều nước. Mức thích hợp là một phần iốt cho 25.000 đến 50.000 phần muối. ở Việt Nam, công thức trộn là một 2,5 gam kaliiodat và 25,5 gam canxi-cacbonat (chất ổn định) cho túi muối 50 kg.

- Tiêm bắp dầu iốt hóa:

Ở những vùng quá xa xôi cách trở và nhất là có tỷ lệ mắc bệnh cao người ta áp dụng phương pháp tiêm bắp dầu iốt hóa cho phụ nữ ở thời kỳ sinh đẻ.

Nhờ chất iốt trong dầu hấp thụ chậm nên mỗi lần tiêm có thể đáp ứng được nhu cấu từ 3 đến 5 năm. Nếu biện pháp này được áp dụng khi mới bắt đầu có thai, nó phòng ngừa được tình trạng thiểu trì đối với đứa trẻ sau này.

Nguyên nhân gây bệnh ưu năng tuyến giáp:

Đa số nguyên nhân của bệnh này là bệnh tự miễn (> 80% các trường hợp) nên không thể dự phòng nếu là nguyên nhân này. Số rất ít trường hợp còn lại có thể dự phòng khi bệnh nhân đừng lạm dụng quá nhiều hormone giáp tổng hợp.

Vai trò của chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể:

Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng hoá sinh xảy ra bên trong tế bào nhằm duy trì các hoạt động sống của tế bào. Chuyển hóa vật chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng. Quá trình dị hóa cung cấp năng lượng để tổng hợp ATP từ ADP. Thì ATP ngay lập tức phân hủy thành ADP và giải phóng năng lượng cho quá trình đồng hóa, cũng như các hoạt động sống khác của tế bào. Như vậy vai trò của chuyển hóa vật chất : Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.

b ) Các bệnh do rối loạn nội tiết gây nên:

- Tiểu đường.

- U tuyến yên.

- Bệnh Addison.

- Hội chứng Cushing.

- Bệnh Grave.

- Viêm tuyến giáp Hashimoto.

- Cường giáp.

- Suy giáp.

- U tiết prolactin.

Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh do rối loạn nội tiết gây nên:

* Nguyên nhân:

  • Tuyến sản sinh ra quá nhiều hoặc quá ít một loại hormone nội tiết, có tên gọi là mất cân bằng nội tiết.
  • Các tổn thương (chẳng hạn như khối u) phát triển trong hệ thống nội tiết, có thể ảnh hưởng đến nồng độ hormone.

* Triệu chứng:

  • Lo âu hoặc mất ngủ;
  • Hôn mê;
  • Trầm cảm;
  • Bệnh lí tim mạch;
  • Tổn thương thần kinh;
  • Tổn thương, hỏng nội tạng;
  • Suy giảm chất lượng cuộc sống.

Vai trò và ý nghĩa của việc phòng bệnh:

- Làm cân bằng nội tiết.

- Điều chỉnh nồng độ hoocmon.

Cách phòng chống bệnh:

- Chế độ ăn uống cân bằng và lành mạnh;

- Lối sống khỏe mạnh, hoạt động thể chất thường xuyên.

4 tháng 4 2018

cảm ơn chị

Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.

Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

 

Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Ðiều trị người lành mang bào nang.

20 tháng 11 2016

Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.

Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Ðiều trị người lành mang bào nang.

26 tháng 12 2021

Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.

Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

Sốt cao nếu là do shigella.

Phòng ngừa bệnh kiết lỵ

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Ðiều trị người lành mang bào nang.

9 tháng 11 2021

, ớn lạnh, đổ mồ hôi, thiếu máu tán huyết, và lách to.

9 tháng 11 2021

Sốt rét là bệnh nhiễm ký sinh trùng Plasmodium Triệu chứng và dấu hiệu bao gồm sốt (chu kỳ), ớn lạnh, đổ mồ hôi, thiếu máu tán huyết, và lách to. Chẩn đoán bằng cách tìm Plasmodium trong máu ngoại vi và các xét nghiệm chẩn đoán nhanh.

9 tháng 11 2021
Triệu chứng bệnh kiết lỵĐau bụng hoặc đau cu rút từng cơn;Buồn nôn;Nôn mửa;Sốt trên 38 độ;Mất nước, có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị
9 tháng 11 2021

+ Đau bụng hoặc đau cu rút từng cơn;

+ Buồn nôn;

+ Nôn mửa;

+ Sốt trên 38 độ;

+ Mất nước, có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị

21 tháng 4 2017

-Các triệu chứng của bệnh sốt rét:

+Những người mắc sốt rét thường có những cơn sốt điển hình như:

-Rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

21 tháng 4 2017

Thank

26 tháng 11 2016

- Nguyên nhân: Thực phẩm, nước, ko khí ô nhiễm, phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều có thể nhiễm Bệnh giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn, khi trứng đi vào cơ thể người, chúng thường cư trú ở ruột, nở ra, phát triển và nhân số lượng lên, đồng thời làm tổ trong đó. Những loại giun sán và ấu trùng này sống trong ruột non và thường đc gọi là kí sinh trùng đường ruột. Đôi khi giun sán cũng có thể xâm nhiễm vào các vị trí khác trong cơ thể.

- Triệu chứng:

  • Giun đũa: cơ thể mệt mỏi, giảm cân, khó chịu, chán ăn, đau bụng và tiêu chảy. Nếu ko điều trị cơ thể sẽ bị thiếu máu và suy dinh dưỡng.
  • Giun kim: gây ngứa hậu môn, da nhợt nhạt và khó chịu dạ dày. Nếu giun kim xâm nhập âm đạo ở nữ thì có thể bị tiết dịch và ngứa.
  • Sán heo( giun xoắn): thường khởi phát bằng nôn mửa, tiêu chảy và co thắt bụng. Sau đó là sốt cao kèm sưng mặt và đau cơ. Nặng hơn giun có thể xâm nhập vào cơ, tim, não và có thể gây tử vong.
  • Sán dây: thường ko có triệu chứng, một số trường hợp có thể bị đau bụng, giảm cân và tiêu chảy.
  • Sán lá gan: hầu hết những trường hợp bị nhiễm sán lá gan thường ko có triệu chứng. Tuy nhiên, một số trường hợp bị phát ban, ngứa, đau nhức cơ, hổ, ớn lạnh và sốt. Cơ thể vẫn có thể bị nhiễm đi nhiễm lại hoài mặc dù sau đó sán sẽ bị đào thải ra khỏi cơ thể. Sự nhiễm trùng lặp đi lặp lại này rất nguy hiểm vì có thể gây hại cho gan, bàng quang ruột và phổi. Trong một số trường hợp hiếm hoi, sán có thể xâm nhập vào tủy sống hoặc não gây ra co giật và tê liệt.
  • Mk khuyên các bạn nênHỏi đáp Sinh học
2 tháng 11 2021

Ớn lạnh

2 tháng 11 2021

Ớn lạnh

Tham khảo:

Bệnh kiết lỵ là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca hoặc do vi khuẩn Shigella. Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp.

 

23 tháng 12 2021

- Nguyên nhân:

+Thực phẩm bị ô nhiễm

+ Nước sử dụng và đồ uống bị ô nhiễm

+ Người bị nhiễm bệnh không rửa tay hoặc chưa sạch

+ Bơi trong nước bị ô nhiễm, chẳng hạn như hồ hoặc bể bơi

+ Tiếp xúc cơ thể với người bị bệnh

- Vì: trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào cơ thể con người nên nếu ta ăn uống mất vệ sinh thì sẽ có nguy cơ mắc bệnh trùng kiết lị cao