K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

a. Ta có:

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\widehat{BOC}=100^0-50^0\)

\(\widehat{BOC}=50^0\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=50^0\)

Vậy OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\) 

b. Vì OD là tia đối của tia OA nên \(\widehat{AOD}\) tạo thành góc bẹt và có số đo là 1800

Ta có:

\(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}\)

\(\widehat{COD}=\widehat{AOD}-\widehat{AOC}\)

\(\widehat{COD}=180^0-100^0\)

\(\widehat{COD}=80^0\)

Vậy \(\widehat{COD}\) có số đo là 800

Ta lại có:

\(\widehat{DOC}+\widehat{COB}=\widehat{DOB}\)

\(\widehat{DOB}=80^0+50^0\)

\(\widehat{DOB}=130^0\)

Vậy \(\widehat{DOB}\) có số đo  là 1300

23 tháng 6 2021

a. Ta có:

ˆAOB+ˆBOC=ˆAOCAOB^+BOC^=AOC^

ˆBOC=ˆAOC−ˆAOBBOC^=AOC^−AOB^

ˆBOC=1000−500BOC^=1000−500

ˆBOC=500BOC^=500

⇒⇒ ˆAOB=ˆBOC=500AOB^=BOC^=500

Vậy OB là tia phân giác của ˆAOCAOC^ 

b. Vì OD là tia đối của tia OA nên ˆAODAOD^ tạo thành góc bẹt và có số đo là 1800

Ta có:

ˆAOC+ˆCOD=ˆAODAOC^+COD^=AOD^

ˆCOD=ˆAOD−ˆAOCCOD^=AOD^−AOC^

ˆCOD=1800−1000COD^=1800−1000

ˆCOD=800COD^=800

Vậy ˆCODCOD^ có số đo là 800

Ta lại có:

ˆDOC+ˆCOB=ˆDOBDOC^+COB^=DOB^

ˆDOB=800+500DOB^=800+500

ˆDOB=1300DOB^=1300

Vậy ˆDOBDOB^ có số đo  là 1300

20 tháng 5 2020

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

3 tháng 4 2021

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

3 tháng 6 2020

trời! bài dễ như vậy mà đem ra Hỏi!

3 tháng 6 2020

tự kẻ hình nghen:3333

a)ta có aOc=aOb+bOc

=> bOc=aOc-aOb

=> bOc=80 -60=20 độ

b) vì Om là p/g của aOc=> aOm=mOc=80/2= 40 độ

vì mOb+bOc=mOc=40 độ=> mOb=40-20=20 độ

=> mOb=bOc=20 độ=> Om là p/g của cOm

c)vì Oa là tia đối của Oy=> aOy=180 độ

ta có aOy= aOm+mOy

mà aOm=yOn= 40 độ

=> mOy+yOn= 180 độ

=> mOn= 180 độ

=> Om là tia đối của On

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(40^0< 80^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+40^0=80^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=40^0\)

mà \(\widehat{AOB}=40^0\left(gt\right)\)

nên \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)(cmt)

nên OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

Bài này vẽ hình dễ nên mk ko vẽ ạ

a) Ta có \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(50^0< 100^0\right)\)

=> TIA OC NẰM GIỮA 2 TIA OA VÀ OB (1)

B) TA CÓ \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=100^0-50^0=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\left(=50^0\right)\)(2)

TỪ (1) (2) SUY RA OC LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{AOB}\)

C) TA CÓ : \(\widehat{AOB}+\widehat{AOD}=180^0\)(2 GÓC KỀ BÙ )

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=180^0-100^0=80^0\)

MÀ \(\widehat{COD}=\widehat{AOC}+\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{COD}=130^0\)

CẬU CÓ THỂ THAM KHẢO BÀI LÀM TRÊN ĐÂY Ạ, CHÚC CẬU HỌC TỐT : )

13 tháng 8 2020

Lâu rồi không làm toán lớp 6 nên có chỗ nào không hiểu thì hỏi nha !

                                                              Bài giải

O A B C D 110 o 50 o

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB có : \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(50^o< 100^o\right)\)

Nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

b, Vì :

\(\hept{\begin{cases}\text{Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB}\\\widehat{AOC}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}\text{ }\left(\text{ }50^o=\frac{1}{2}\cdot100^o\text{ }\right)\\OB\text{ ; }OC\text{ cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA}\end{cases}}\)

Nên OC là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)

c, Ta có : 

OC là tia phân giác \(\widehat{AOB}\text{ nên }\frac{1}{2}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\frac{1}{2}\cdot100^o=50^o\)

Ta có : \(\widehat{BOC}\text{ và }\widehat{DOC}\text{ }\)là hai góc kề bù nên \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=180^o\)

                                                                       \(\Rightarrow\text{ }50^o+\widehat{DOC}=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{DOC}=130^o\)

21 tháng 4 2018

Tự vẽ hình nhé!

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có : AOC<AOB (50<100) nên tia Oc nằm giữa 2 tia Oa Và Ob

b, Vì tia Oc nằm giữa Oa và Ob  (1) 

nên ta có: aOb - aOc = cOb

                  100 - 50 = cOb

                    50     = cOb

                 Vậy cOb = 50 độ

Vì aOc=50 và cOb=50 nên aOc = cOb   (2)

Từ (1) và (2) suy ra Oc là tia phân giác của aOb

c, ....................................................................................