K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

\(\frac{5}{6}+\frac{5}{12}+\frac{5}{20}+\frac{5}{30}+...+\frac{5}{132}+\)\(\frac{5}{156}\)

\(=5\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{132}+\frac{1}{156}\right)\)

\(=5\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{11.12}+\frac{1}{12.13}\right)\)

\(=5\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}\right)\)

\(=5\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)\)

\(=5.\frac{1}{3}\)

\(=\frac{5}{3}\)

            ( Dấu \(.\)là dấu \(\times\)nha )

12 tháng 6 2018

5/6+5/12+5/20+...+5/132+5/156

=5*(1/6+1/12+1/20+...+1/132+1/156)

=5*[1/(2*3)+1/(3*4)+...+1/(11*12)+1/(12*13)]

=5*(1/2-1/3+1/3-1/4+..+1/11-1/12+1/12-1/13)

=5*(1/2-1/13)

=5*(11/26)

=55/26

1 tháng 8 2017

Đặt \(A=\frac{5}{6}+\frac{5}{12}+\frac{5}{20}+...+\frac{5}{132}\)

\(A=\frac{5}{2.3}+\frac{5}{3.4}+\frac{5}{4.5}+...+\frac{5}{11.12}\)

\(A=5\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)\)

\(A=5\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{12}\right)\)

\(A=5\times\frac{5}{12}\)

\(A=\frac{25}{12}\)

1 tháng 8 2017

ai làm nhanh mình k gấp đôi ha

16 tháng 7 2023

Bước 1: Tìm công thức chung của dãy phân số. Ta thấy rằng mẫu số của các phân số trong dãy là các số tự nhiên liên tiếp nhau từ 2 trở đi. Vậy ta có thể viết mẫu số của phân số thứ n là n+1. Còn tử số của phân số thứ n là tổng của các số tự nhiên từ 1 đến n. Vậy phân số thứ n có dạng: (1+2+3+...+n)/(n+1).

Bước 2: Tính tổng của các phân số trong dãy. Ta có công thức tổng của dãy phân số là: Tổng = (1+2+3+...+n)/(n+1). Vậy để tính tổng của 12 phân số trên, ta cần tính tổng của các số từ 1 đến 12 và chia cho 13.

Bước 3: Tính tổng các số từ 1 đến 12. Tổng các số từ 1 đến 12 là: 1+2+3+...+12 = 78.

Bước 4: Tính tổng của 12 phân số. Tổng = 78/13 = 6.

Vậy tổng của 12 phân số trên là 6.

16 tháng 7 2023

A = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{11}{12}\) + \(\dfrac{19}{20}\)\(\dfrac{29}{30}\)\(\dfrac{41}{42}\)+....+

A = \(\dfrac{1}{1\times2}\)\(\dfrac{5}{2\times3}\)+\(\dfrac{11}{3\times4}\)+...+

xét dãy số: 1; 2; 3; 4;...;

Dãy số trên là dãy số cách đều, với khoảng cách là 2-1 = 1

Số thứ 12 của dãy số trên là:  (12 - 1)\(\times\)1 + 1 = 12

Phân số thứ 12 của tổng A là: \(\dfrac{155}{12\times13}\) = \(\dfrac{155}{156}\)

A = \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{5}{6}\)+\(\dfrac{11}{12}\)+\(\dfrac{19}{20}\)+\(\dfrac{29}{30}\)+\(\dfrac{41}{42}\)+...+\(\dfrac{155}{156}\)

A = 1 - \(\dfrac{1}{2}\) + 1 - \(\dfrac{1}{6}\)+1-\(\dfrac{1}{12}\)+1-\(\dfrac{1}{20}\)+1-\(\dfrac{1}{30}\)+1-\(\dfrac{1}{42}\)...+1-\(\dfrac{1}{156}\)

A = (1+1+...+1) - (\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{6}\)+..+\(\dfrac{1}{156}\))

A = 1\(\times\)12 - ( \(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+...+\(\dfrac{1}{12\times13}\))

A = 12 - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{12}\)-\(\dfrac{1}{13}\))

A  = 12 - ( 1 - \(\dfrac{1}{13}\))

A = 12  - \(\dfrac{12}{13}\)

A = \(\dfrac{144}{13}\)

16 tháng 12 2023

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3:

Số sản phẩm không đạt chuẩn là 100-96=4(sản phẩm)

Số sản phẩm không đạt chuẩn chiếm:

\(\dfrac{4}{100}=4\%\)

Câu 4: 

Số học sinh nam là:

300-138=162(bạn)

Số học sinh nam chiếm:

\(\dfrac{162}{300}=54\%\)

13 tháng 6 2016

Dư 126 nha bạn

5 tháng 10 2021

\(=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)+\left(1-\dfrac{1}{6}\right)+\left(1-\dfrac{1}{12}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{90}\right)\\ =\left(1+1+...+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{90}\right)\\ =9-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\right)\\ =9-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\\ =9-\left(1-\dfrac{1}{10}\right)=9-\dfrac{9}{10}=\dfrac{81}{10}\)

11 tháng 7 2023

A=1/2+ 5/6 + 11/12 + 19/20 + 29 30 + 41/42 + 55/56 + 71/72 + 89/90

 

3 tháng 8 2015

A chia 11 dư 6=>A-6 chia hết cho 11=>A-6-11 chia hết cho 11=>A-17 chia hết cho 11

A chia 12 dư 5=>A-5 chia hết cho 12=>A-5-12 chia hết cho12=>A-17 chia hết cho 12

=>A-17 chia hết cho 11;12

=>A-17 thuộc B(11;12) mà BCNN(11;12)=132

=>A-17 chia hết cho 132

=>A chia 132 dư 17 (đpcm)

 

3 tháng 8 2015

Dư 17                    

12 tháng 3 2017

Số đó chia 12 dư 5

Vậy nếu bớt đi 17 đơn vị thì số đó sẽ chia hết cho 12.

Số đó chia 11 dư 6 vậy nếu bớt số đố đi 17 đơn vị thì sẽ chia hết cho 11.

Vậy khi số đó bớt đi 17 đơn vị thì sẽ chia hết cho cả 11 và 12, tức là chia hết cho 11×12=132

Vậy số đó chia 132 dư 17