K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2019

-10+(-9)+(-8)+...+7+8

= (-10)+(-9)+[(-8)+8]+[(-7)+7]+...+0

= (-10)+(-9)+0+0+0+0+0+0+0+0+0

= (-19)

1 tháng 3 2022

\(x=\left\{-2;-3;-4\right\}\)

Bài làm

Vì -5 < x < 4

=> x = { -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 }

Tổng của các sống nguyên trên là:

( -4 ) + ( -3 ) + ( -2 ) + ( -1 ) + 0 + 1 + 2 + 3 

= [ ( -3 ) + 3 ] + [ ( -2 ) + 2 ] + [ ( -1 ) + 1 ] + 0 + ( -4 )

= 0 + 0 + 0 + 0 + ( -4 )

= -4

Vậy tổng của các số nguyên trên là: -4

# Học tốt #

18 tháng 12 2019

Trl :

\(-5< x< 4\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}\)

Tổng của tất cả các số nguyên X :

\(-4+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3=-4\)

KL : ...

Ta có: \(\left|x\right|< 2010\)

\(\Rightarrow\in\left\{-2010;-2009;-2008;.....;-1;0;1;....;2008;2009;2010\right\}\)

Vậy tổng các số nguyên x là:

\(\left(-2010+2010\right)+\left(-2009+2009\right)+\left(-2008+2008\right)+......+\left(-1+1\right)+0\)

\(=0+0+0+...+0+0\)

\(=0\)

Vậy...

Hok tốt!!!

4 tháng 3 2020

Từ đề bài, ta suy ra:

\(x\in\left\{-2009;-2008;...;2009\right\}\)

Hai cặp số đầu cuối của tập hợp x có tổng bằng 0. Vậy tổng của tập hợp x là:

(2009--2009):2x0=0

Vậy ...

13 tháng 1 2019

Số nguyên âm lớn nhất là -1 . 

\(\Rightarrow\) x + 3 = -1

            x     = ( -1 ) - 3 

            x     = -4 

Vậy x = -4 

a] -10\(\le\)\(\le\)11 

\(\Rightarrow\) x \(\in\) { -10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11 }

Tổng của tất cả các số nguyên x là :  -10+-9+-8+-7+-6+-5+-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11 = 11 ( Cộng các số đối nhau vào sẽ được kết quả là 0 ) 

Vậy tổng của tất cả các số nguyên x là 11 

b] -7 < x < 6 

\(\Rightarrow\) x \(\in\) { -6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5 } 

Tổng của tất cả các số nguyên x là : -6+-5+-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5 = -6 ( Cộng các số đối nhau vào sẽ được kết quả là 0 ) 

Vậy tổng của tất cả các số nguyên x là -6 

Chúc bn hok tốt nha !

4 tháng 7 2020

Bài làm:

\(x-\frac{1}{4}=-\frac{9}{1}-x\)

\(\Leftrightarrow x+x=\frac{1}{4}-9\)

\(\Leftrightarrow2x=-\frac{35}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{35}{4}\div2\)

\(\Rightarrow x=-\frac{35}{8}\)

5 tháng 7 2020

\(x-\frac{1}{4}=\frac{-9}{1}-x\)

\(x+x=\frac{-1}{4}-\frac{9}{1}\)

\(2x=\frac{-35}{4}\)

\(x=\frac{-35}{4}\div2=\frac{-35}{8}\)

1 tháng 3 2017

cau 1 :1,6

câu 2 : sai đề bài

cau 3 chua lam duoc 

cau 4 : chua lam duoc

cau 5 :101/10

1 tháng 3 2017

1) 2n - 5 \(⋮\)n + 1

    2(n + 1) - 7 \(⋮\)n + 1

Do 2(n+1) \(⋮\)n+1 nên 7 \(⋮\)n+1 \(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(7) = { 1; -1; 7; -7}

Với n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0

     n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n = -2

     n + 1 = 7 \(\Rightarrow\)n = 6

     n + 1 = -7 \(\Rightarrow\)n = -8

Vậy n = { 0; -2; 6; -8}

2 tháng 2 2016

Câu 1: 

(2x + 1) + (2x + 2) + ... + (2x + 2015) = 0

=> 2x + 1 + 2x + 2 + ... + 2x + 2015 = 0

=> 2015.2x + (1 + 2 + ... + 2015) = 0

=> 4030x + (2015 + 1).2015:2 = 0

=> 4030x + 2031120 = 0

=> x = -504

Câu 2:

x - y = 8; y - z = 10; x + z = 12

=> (x - y) + (y - z) = 8 + 10 = 18

=> x - z = 18

=> x = (12 + 18) : 2 = 15

=> z = 15 - 18 = -3

=> y = 15 - 8 = 7

=> x + y + z = 15 + 7 + (-3) = 19

2 tháng 2 2016

a, -504

b,19 dung thi tic minh nha

24 tháng 2 2019

a, \(x+4⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(x\in\left\{0;-2;2;-3\right\}\)

b , ( x - 2 ) là ước của (4x + 3 )

\(\Rightarrow4x+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x+3⋮4\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow4x+3⋮4x-8\)

\(4x-8+11⋮4x-8\)

\(\Rightarrow11⋮4x-8\)

\(\Rightarrow4x-8\inƯ\left(11\right)\)

\(4x-8\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(4x\in\left\{9;7;19;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\frac{9}{4};\frac{7}{4};\frac{19}{4};\frac{-3}{4}\right\}\)

Mà  \(x\in Z\Rightarrow x\in\varnothing\)

24 tháng 2 2019

a) \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+3\right)⋮\left(x+1\right)\)

Vì \(\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\) nên \(3⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(2\)\(-4\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\) thì \(\left(x+4\right)⋮\left(x+1\right)\)

b)( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 ) 

\(\Leftrightarrow\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-8+11\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[4\left(x-2\right)+11\right]⋮\left(x-2\right)\)

Vì \(\left[4\left(x-2\right)\right]⋮\left(x-2\right)\) nên \(11⋮\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(-11\)\(11\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(-9\)\(13\)

Vậy \(n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\) thì ( x - 2 ) là ước của ( 4x + 3 )