K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2023

Phân tích n thành thừa số nguyên tố: n = p(1)n(1).p(2)n(2).p(3)n(3)

Do đó n3 = p(1)3n(1).p(2)3n(2).p(3)3n(3)

Số ước tự nhiên của n3 là [3n(1) + 1][3n(2) + 1][3n(3) + 1] = 1729.

Phân tích 1729 thành thừa số nguyên tố: 1729 = 7.13.19

Không mất tính tổng quát, ta coi vai trò của n(1); n(2) và n(3) là như nhau. Khi đó

3n(1) = 7 - 1 = 6, suy ra n(1) = 6 : 3 = 2

3n(2) = 13 - 1 = 12, suy ra n(2) = 12 : 3 = 4

3n(3) = 19 - 1 = 18, suy ra n(3) = 18 : 3 = 6

Do đó n = p(1)2.p(2)4.p(3)6, suy ra n2 = p(1)4.p(2)8.p(3)12

Vậy số ước tự nhiên của n2 là: (4 + 1)(8 + 1)(12 + 1) = 585 (ước tự nhiên)

26 tháng 10 2021

101 nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

26 tháng 10 2021

101 nha bạn

24 tháng 12 2023

15 số nguyên tố.

24 tháng 12 2023

Có 15 só nguyên tố.

26 tháng 8 2021

Đáp án: 15 số nguyên

Giải thích các bước giải:

Ta có với mỗi số ta tạo được 5 tổng

→Với 6 số ta tạo được 6⋅52=15 tổng

→Trong các tổng có nhiều nhất 15 số nguyên 

27 tháng 8 2021

Đáp án : 15 số nguyên vì ta có : với mỗi số ta tạo được là 5 tổng 

 Với 6 số ta tạo được 6 . 52 = 15 tổng

Trong các tổng có nhiều nhất 15 số nguyên

16 tháng 9 2023

nam moooooooooooooooooooooooooooooooo