K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{45}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{45}\right)\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{90}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{2}{5}\)

\(A=\dfrac{2}{5}:\dfrac{1}{2}\)

\(A=\dfrac{4}{5}\)

25 tháng 4 2021

phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là ±1.

a) Gọi d là ước chung của n + 7 và n + 6. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (n + 7) - (n + 6) chia hết cho d.

b) Gọi d là ước chung của 3n + 2 và n +1. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (3n + 2) - 3.(n +1) chia hết cho d

Chúc bạn học tốt !!!

25 tháng 4 2021

a/ Gọi d là ƯCLN của n+7; n+6

\(\to \begin{cases}n+7\vdots d\\n+6\vdots d\end{cases}\\\to n+7-(n+6)\vdots d\\\to 1\vdots d\\\to d=1\)

\(\to\) Phân số trên tối giản

b/ Gọi d là ƯCLN của 3n+2 và n+1

\(\to\begin{cases}3n+2\vdots d\\n+1\vdots d\end{cases}\\\to \begin{cases}3n+2\vdots d\\3n+3\vdots d\end{cases}\\\to 3n+3-(3n+2)\vdots d\\\to 1\vdots d\\\to d=1\)

\(\to\) Phân số trên tối giản

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 4 2022

Lời giải:

a/

Gọi ƯCLN(n+1, 2n+3)=d$ 

Khi đó:

$n+1\vdots d\Rightarrow 2n+2\vdots d(1)$

$2n+3\vdots d(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (2n+3)-(2n+1)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $n+1, 2n+3$ nguyên tố cùng nhau nên phân số đã cho tối giản. 

Câu b,c làm tương tự.

11 tháng 6 2018

+)Đặt A= \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+...+\dfrac{99}{1}\)

A= \(\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+...+\left(1+1+1+...+1\right)\) (99 chữ số 1)

A= \(\left(\dfrac{1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{2}{98}+1\right)+...+\left(\dfrac{98}{2}+1\right)+1\)

A= \(\dfrac{100}{99}+\dfrac{100}{98}+...+\dfrac{100}{2}+1\)

A= \(100.\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+...+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{100}\right)\)

⇒ M= \(\dfrac{\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+...+\dfrac{99}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}\)

M= \(\dfrac{100.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{100}}\)

M= 100 (1)

+) Đặt B= \(92-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-...-\dfrac{92}{100}\)

B= \(\left(1+1+1+...+1\right)-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-...-\dfrac{92}{100}\) ( 92 chữ số 1)

B= \(\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+...+\left(1-\dfrac{92}{100}\right)\)

B= \(\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+...+\dfrac{8}{100}\)

B= \(8.\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)

⇒ N= \(\dfrac{8.\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{55}+...+\dfrac{1}{500}}\)

N= 8 (2)

Từ (1) và (2)⇒ \(\dfrac{M}{N}\) = \(\dfrac{100}{8}\)= \(\dfrac{25}{2}\)

Vậy \(\dfrac{M}{N}=\dfrac{25}{2}\)

29 tháng 9 2018

Tại sao từ dòng thứ 3 trên xuống bạn lại cộng với 1 mà ko phải là ( 1 + 99/1) vậy

c: nếu n=3 thì đây ko phải phân số tối giản nha bạn

b: Nếu n=3 thì đây cũng ko phải phân số tối giản nha bạn

a: Nếu n=1 thì đây cũng ko phải phân số tối giản nha bạn

NV
6 tháng 8 2021

Đặt \(d=ƯC\left(2n+1;2n^2+2n\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n^2+2n⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\left(2n+1\right)-2\left(2n^2+2n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow2n+1\) và \(2n\left(n+1\right)\) nguyên tố cùng nhau hay phân số đã cho tối giản với mọi n nguyên

10 tháng 3 2017

a) Ta có: \(\dfrac{15}{x}=\dfrac{y}{7}\)

\(\Rightarrow xy=105\)

\(\Rightarrow x,y\inƯ\left(105\right)\)

mà Ư(105) \(=\left\{..........\right\}\)

\(\Rightarrow x,y\in\left\{.........\right\}\)

Vậy \(x,y\in\left\{........\right\}\)

b) Lại có: \(\dfrac{2}{x+4}=\dfrac{y-3}{6}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(y-3\right)=12\)

\(x,y\in Z\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4\in Z\\y-3\in Z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+4\inƯ\left(12\right);y-3\inƯ\left(12\right)\)

\(Ư\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Từ đó tự lập bảng xét các giá trị \(x,y.\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(...,...\right);...\right\}\)

11 tháng 3 2017

1a)\(\dfrac{15}{x}=\dfrac{y}{7}\)

suy ra x.y=15.7

x.y=105

x.y \(thuộc\)Ư(105)=3;5;7

Vậy x;y =3;5;7

7 tháng 5 2017

2155-(174+2155)+(-68+174)=2155-174-2155-68+174

= -68

( 1 - \(\dfrac{1}{2}\) ) ( 1- \(\dfrac{1}{3}\)) ( 1 - \(\dfrac{1}{4}\)) ( 1 - \(\dfrac{1}{5}\)) = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}\)

= \(\dfrac{1}{120}\)

Mình ps có 2 câu à ^.^!

8 tháng 5 2017

cam on bn

a: \(M=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\)

\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{202}=\dfrac{150}{101}\)

b: undefined

a) Ta có: \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{32}{45}-\dfrac{9}{10}\)

\(=\dfrac{-25}{90}+\dfrac{64}{90}-\dfrac{81}{90}\)

\(=\dfrac{-42}{90}=-\dfrac{7}{15}\)

b) Ta có: \(\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{51}{33}-\dfrac{5}{3}\right)-\left(-\dfrac{15}{12}+\dfrac{6}{11}-\dfrac{42}{29}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{17}{11}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{6}{11}+\dfrac{42}{29}\)

\(=\dfrac{-5}{3}+\dfrac{42}{29}\)

\(=\dfrac{-145}{87}+\dfrac{126}{87}=\dfrac{-19}{87}\)

c) Ta có: \(1-\dfrac{1}{2}+2-\dfrac{2}{3}+3-\dfrac{3}{4}+4-\dfrac{1}{4}-3-\dfrac{1}{3}-2-\dfrac{1}{2}-1\)

\(=\left(1-1\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(2-2\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(3-3\right)-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+4\)

\(=-1-1-1+4\)

=1

18 tháng 7 2021

a) Ta có: −518+3245−910−518+3245−910

=−2590+6490−8190=−2590+6490−8190

=−4290=−715=−4290=−715

b) Ta có: (−14+5133−53)−(−1512+611−4229)(−14+5133−53)−(−1512+611−4229)

=−14+1711−53+54−611+4229=−14+1711−53+54−611+4229

=−53+4229=−53+4229

=−14587+12687=−1987=−14587+12687=−1987

c) Ta có: 1−12+2−23+3−34+4−14−3−13−2−12−11−12+2−23+3−34+4−14−3−13−2−12−1

=(1−1)−(12+12)+(2−2)−(23+13)+(3−3)−(34+14)+4=(1−1)−(12+12)+(2−2)−(23+13)+(3−3)−(34+14)+4

=−1−1−1+4=−1−1−1+4

=1