K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
31 tháng 5 2020

\(S=\frac{\sqrt{3}sin70-cos70}{\sqrt{3}sin70.cos70}=\frac{\frac{\sqrt{3}}{2}sin70-\frac{1}{2}cos70}{\frac{\sqrt{3}}{4}.2sin70.cos70}\)

\(=\frac{sin70.cos30-sin30.cos70}{\frac{\sqrt{3}}{4}sin140}=\frac{sin\left(70-30\right)}{\frac{\sqrt{3}}{4}sin\left(180-40\right)}\)

\(=\frac{sin40}{\frac{\sqrt{3}}{4}sin40}=\frac{4}{\sqrt{3}}\)

NV
11 tháng 4 2019

Câu 3:

\(A=cos\frac{\pi}{7}.cos\frac{5\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}=cos\frac{\pi}{7}.cos\left(\pi-\frac{2\pi}{7}\right).cos\frac{4\pi}{7}\)

\(A=-cos\frac{\pi}{7}.cos\frac{2\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}\)

\(\Rightarrow sin\frac{\pi}{7}.A=-\frac{1}{2}.2sin\frac{\pi}{7}.cos\frac{\pi}{7}.cos\frac{2\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}\)

\(\Rightarrow sin\frac{\pi}{7}.A=-\frac{1}{2}.sin\frac{2\pi}{7}.cos\frac{2\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}\)

\(\Rightarrow sin\frac{\pi}{7}.A=-\frac{1}{4}sin\frac{4\pi}{7}.cos\frac{4\pi}{7}\)

\(\Rightarrow sin\frac{\pi}{7}.A=-\frac{1}{8}sin\frac{8\pi}{7}=-\frac{1}{8}sin\left(\pi+\frac{\pi}{7}\right)=\frac{1}{8}sin\frac{\pi}{7}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{8}\)

Câu 4:

Đầu tiên ta chứng minh công thức:

\(tana+tanb=\frac{sina}{cosa}+\frac{sinb}{cosb}=\frac{sina.cosb+cosa.sinb}{cosa.cosb}=\frac{sin\left(a+b\right)}{cosa.cosb}\)

Áp dụng để biến đổi tử số:

\(tan30+tan60+tan40+tan50=\frac{sin90}{cos30.cos60}+\frac{sin90}{cos40.cos50}=\frac{1}{cos30.cos60}+\frac{1}{cos40.cos50}\)

\(=\frac{2}{cos90+cos30}+\frac{2}{cos90+cos10}=\frac{2}{cos30}+\frac{2}{cos10}=2\left(\frac{cos30+cos10}{cos30.cos10}\right)\)

\(=2\left(\frac{2cos20.cos10}{cos30.cos10}\right)=\frac{4.cos20}{cos30}=\frac{8\sqrt{3}}{3}.cos20\)

\(\Rightarrow A=\frac{\frac{8\sqrt{3}}{3}cos20}{cos20}=\frac{8\sqrt{3}}{3}\)

Câu 5:

\(cos54.cos4-cos36.cos86=cos54.cos4-cos\left(90-54\right).cos\left(90-4\right)\)

\(=cos54.cos4-sin54.sin4=cos\left(54+4\right)=cos58\)

NV
11 tháng 4 2019

Câu 1:

\(A=\frac{1}{2sin10}-2sin70=\frac{1-4sin10.sin70}{2sin10}=\frac{1+2\left(cos80-cos60\right)}{2sin10}\)

\(=\frac{1+2cos80-1}{2sin10}=\frac{2cos80}{2sin10}=\frac{sin10}{sin10}=1\)

Câu 2:

\(cos10.cos30.cos50.cos70=cos10.cos30.\frac{1}{2}\left(cos120+cos20\right)\)

\(=\frac{1}{2}cos30\left(cos10.cos120+cos10.cos20\right)\)

\(=\frac{1}{2}cos30\left(cos10.cos120+\frac{1}{2}\left(cos30+cos10\right)\right)\)

\(=\frac{1}{2}cos30\left(cos10.cos120+\frac{1}{2}cos30+\frac{1}{2}cos10\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{3}}{2}\left(-\frac{1}{2}cos10+\frac{1}{2}\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{2}cos10\right)\)

\(=\frac{3}{16}\)

28 tháng 3 2020

a) \(4\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}< 2x+\frac{1}{2x}+2\)

hay \(2\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}< x+\frac{1}{4x}+1\)

\(\Leftrightarrow0< x+\frac{1}{4x}+1-2\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow0< \left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{x}-2\sqrt{x}\cdot1+1+\frac{1}{\left(2\sqrt{x}\right)^2}-2\cdot\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow1< \left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\frac{1}{2\sqrt{x}}-1\right)^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\\sqrt{x}>1\\2\sqrt{x}>1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>\frac{1}{4}\end{cases}\Rightarrow}x>1}\)

b) \(\frac{1}{1-x^2}>\frac{3}{\sqrt{1-x^2}}-1\left(1\right)\left(ĐK:-1< x< 1\right)\)

Ta có (1) <=> \(\frac{1}{1-x^2}-1-\frac{3x}{\sqrt{1-x^2}}+2>0\)\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{1-x^2}-\frac{3x}{\sqrt{1-x^2}}+2>0\)

Đặt \(t=\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}\)ta được

\(t^2-3t+2>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}< 1\\\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}>2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{1-x^2}>x\left(a\right)\\2\sqrt{1-x^2}< x\left(b\right)\end{cases}}}\)

(a) <=> \(\hept{\begin{cases}x< 0\\1-x^2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\1-x^2>x^2\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 0\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x^2< \frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 0\)hoặc \(0\le x\le\frac{\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow-1< x< \frac{\sqrt{2}}{2}\)

(b) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-x^2>0\\x>0\\4\left(1-x^2\right)< x^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0< x< 1\\x^2>\frac{4}{5}\end{cases}\Leftrightarrow}\frac{2}{\sqrt{5}}< x< 1}\)

28 tháng 3 2020

ok đợi nấu ăn xong r làm cho

NV
15 tháng 4 2020

a/ ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

b/ ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
20 tháng 4 2019

2/ \(\left[{}\begin{matrix}x< -12\\x>12\end{matrix}\right.\)

- Với \(x< -12\Rightarrow x+\frac{12x}{\sqrt{x^2-144}}=x\left(1+\frac{12}{\sqrt{x^2-144}}\right)< 0< 35\)

\(\Rightarrow\) BPT luôn đúng

- Với \(x>12\), hai vế không âm, bình phương hai vế ta được:

\(x^2+\frac{144x^2}{x^2-144}+24\frac{x^2}{\sqrt{x^2-144}}-1225\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^4}{x^2-144}+24\frac{x^2}{\sqrt{x^2-144}}-1225\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{\sqrt{x^2-144}}+49\right)\left(\frac{x^2}{\sqrt{x^2-144}}-25\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{\sqrt{x^2-144}}-25\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2\le25\sqrt{x^2-144}\)

\(\Leftrightarrow x^4-625x^2+90000\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-400\right)\left(x^2-225\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow225\le x^2\le400\)

\(\Leftrightarrow15\le x\le20\)

Vậy nghiệm của BPT là \(\left[{}\begin{matrix}x< -12\\15\le x\le20\end{matrix}\right.\)

NV
18 tháng 11 2019

Nhìn BĐT 4 số ngán quá

\(1\ge4\sqrt[4]{\frac{1}{a^2b^2c^2d^2}}\Rightarrow abcd\ge16\)

\(\Rightarrow VT=\frac{abcd}{8}+2\ge4\) (1)

\(VP=\frac{a+c}{\sqrt{ac}}+\frac{b+d}{\sqrt{bd}}\le\frac{2\left(a+c\right)}{a+c}+\frac{2\left(b+d\right)}{b+d}=4\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) đpcm

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=d=2\)

18 tháng 11 2019

Nguyễn Việt Lâm dòng 4 có phải ngược dấu không ạ?

\(VP=\frac{a+c}{\sqrt{ac}}+\frac{b+d}{\sqrt{bd}}\ge\frac{2\left(a+c\right)}{a+c}+\frac{2\left(b+d\right)}{b+d}\) chứ (Theo AM-GM)

30 tháng 3 2017

​cau a : ĐỀ SAI.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Diện tích tam giác ABC: \(S = \frac{1}{2}ac.\sin B\)

Mà \(\widehat B = {135^o} \Rightarrow \sin B = \sin {135^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\).

\( \Rightarrow S = \frac{1}{2}ac.\frac{{\sqrt 2 }}{2} = \frac{{\sqrt 2 }}{4}.ac\)

Chọn D

5 tháng 5 2016

 

a, Do AE là phân giác CAB nên CAD = DAB (1)

mà SA là tiếp tuyến của đường tròn nên  SAB = ACB (do cùng chắn cung AB) (2)

từ (1) và (2) ta có CAD + ACB = DAB + SAB = DAS

mà ADB = CAD + ACB (do  ADB là góc ngoài tam giác ACD)

=> DAS = ADB => tam giác SAD cân => SA = SD

b, ta có AEx = ACE ( do cùng chắn cung AE)

mà  ACE = SAE ( do cùng chắn cung AE)

=> AEx = SAE mà SAE = SDA (tam giác cân)

=> AEx = SDA mà SDA = CDE (đđ)  và  AEx = NEP(đđ) 

NEP = CDE mà ở vị trí đồng vị => BC // EN

c, tam giác PCD có NE // CD => \(\frac{NE}{CD}\)\(\frac{NP}{CP}\)

=> NE x CP = CD x NP

mà NE = CN  (t/c tiếp tuyến cắt nhau); NP = CP - CN

=> CN x CP = CD x CP - CD x CN

=> CN( CP + CD) = CD x CP

=>\(\frac{1}{CN}\)\(\frac{CP+CD}{CDCP}\)

=> \(\frac{1}{CN}\)\(\frac{1}{CP}\)+\(\frac{1}{CD}\)

5 tháng 5 2016

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng